BLDS. Tuy nhiên, nếu Tuấn đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 20 BLDS, tức là có tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì khi vay mượn Tuấn không cần có sự của người đại diện mà vẫn có quyền tự mình vày tiền của bố mẹ vợ được. về mục đích vay của Tuấn là để mua gỗ, làm ăn kinh doanh hợp pháp. Vì vậy, có thể khẳng định việc vay
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định của khoản 2 điều này mà không có đền bù”.
Đối chiếu với các quy định pháp luật nêu trên thì gia đình bạn hoàn toàn
Tôi và anh trai sống chung trên một mảnh đất. Tôi ở phía trong và hai nhà có một lối đi chung. Gần đây, anh tôi đột nhiên xây công trình phụ bịt mất lối đi. Tôi đã đề nghị UBND xã giải quyết nhưng hòa giải không thành. Đề nghị Quý báo cho biết, tôi phải làm gì để có lối đi riêng và cơ quan nào có thể giải quyết việc này? Kiều Văn Sơn (Quốc Oai
giữ tài sản; (theo quy định của Bộ luật Dân sự, đó là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại chính tài sản đó cho bên gửi khi hết thời hạn hợp đồng, còn bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ không phải trả tiền công). Theo đó, các bên có quyền và nghĩa vụ theo quy định của
đường dây điện rồi tôi mới ký, nhưng gia đình đó không đóng mà lên làm việc với điện lực, khi đó điện lực đến kéo đường điện cho gia đình nói trên. Xin hỏi cơ quan điện lực làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi về đường dây điện của mình?
Tôi làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ tháng 6/2012, lúc đầu tôi ký hợp đồng lao động 1,5 tháng không đóng BHXH, BHYT, sau đó tôi tiếp tục ký hợp đồng 3 tháng. Đến tháng 4/2013, tôi nhận quyết định thử việc hưởng 85% lương đến tháng 7/2014, đơn vị ra quyết định cho tôi ra khỏi thời gian thử việc chờ thi tuyển viên chức và tôi tiếp tục làm
Tôi có dùng tài sản là sổ đỏ căn nhà của tôi thế chấp ngân hàng để vay hộ cho bạn số tiền 200 triệu đồng. Tôi cólàm hợp đồng giữa tôi vàanh ta với nội dung tôi chỉ làvay hộ. Sốtiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trảgốc, lãi cho ngân hàng. Hiện nay số tiền lãi mỗi ngày mỗi
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự tôi về trở về địa phương và tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên. Tôi trúng tuyển và đang trong thời gian tập sự, hưởng 85%. Hỏi: Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hệ chính quy, khoa Hóa – Sinh. Sau khi ra trường tôi không xin được việc làm nên tình nguyện nhập ngũ. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự
người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản".
Như vậy, cha của bạn hoàn toàn có quyền chia di sản của mình cho người vợ kế và con gái riêng.
- Trường hợp thứ hai: bố của bạn để lại di chúc nhưng
đích, đúng ranh giới thửa đất được thuê, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường và không được làm tổn hại đến quyền và lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;
4. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng thuê đất đã ký;
5. Không được cho thuê lại quyền sử dụng đất, khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
6
Bà Vũ Thị Bắc (tỉnh Sơn La) phản ánh: Theo hướng dẫn tại Phụ lục 2, Bảng số 1 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây dựng, cấp bậc, hệ số lương công nhân xây dựng thuộc nhóm I gồm: Mộc, lề, sắt, bê tông, cốp pha, hoàn thiện, đào đất, đắp đất; Khảo sát xây dựng (bao gồm cả đo đạc xây dựng); Vận hành các loại máy
Chào Luật sư, Con tôi hiện được 11 tháng , cha đứa bé từ lúc sinh ra đến giờ không chu cấp thường xuyên cho bé, chúng tôi chưa đăng ký giấy kết hôn, trong thời gian sinh bé anh ấy đã đăng ký kết hôn với người khác. Hiện tôi có các giấy tờ chứng minh anh ấy là cha đứa bé như sau: Hình đám hỏi 2 bên gia đình, bảng in sao kê anh ấy gửi tiền qua
điều trị cho đến thời điểm hiện tại. Nay phường kêu đi nghĩa vụ quân sự, em tôi vẫn đi khám sức khỏe bình thường và báo có bệnh viêm gan siêu vi B và photo đầy đủ hết giấy tờ, hồ sơ bệnh án từ năm 2007 cho đến nay nộp cho phường và quận. Thậm chí quận yêu cầu thử máu và xét nghiệm lại do quận dẫn đi (cá nhân tự đóng tiền), sau đó yêu cầu giấy xét
Chú ruột của tôi có vay nợ những người quen (khoảng 1 tỷ đồng, vay nhiều lần) và sử dụng vào những mục đích như số đề, cá độ. Cả gia đình đều không biết. Tháng trước, chú tôi nói thật với cả nhà là không có khả năng chi trả và đã bỏ đi nơi khác. Hiện tại các chủ nợ cứ đến nhà chú tôi để tạo áp lực và đòi tiền. Khi vay tiền không có giấy tờ và
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
Em năm nay 22 tuổi. Hiện em đã có 1 công việc làm ổn định, em đã đi khám nghĩa vụ quân sự nhưng được miễn vì mắt cận 4 độ. Mọi người cho mình hỏi vậy mình có phải đi dân quân ở phường không?
Kính chào luật sư! Tôi có câu hỏi xin nhờ luật sư. Tôi có mua 1 căn nhà của ông A. Ngày 20/2/2014 khi đi công chứng thì không có thông tin ngăn chặn nên vẫn làm hợp đồng bình thường. Nhưng khi đến ngày 21/02/2014 thì có thông tin ngăn chặn của cơ quan thi hành án cho 1 bản án của ông A (ngày 15/11/2013) phải trả nợ. Như vậy tôi đăng bộ không