Bà nội tôi có 1 mảnh đất 512m2, bà có 6 người con, tất cả 4 người con trai lớn đều được bà xin hợp tác xã cấp đất cho khi lập gia đình (thời nhà nước vẫn cấp đất). Người con gái thì đi lấy chồng và nhà chồng cũng được cấp đất ở. Bố tôi là con trai út, vì còn 1 mình bà nên bố tôi ở lại tại mảnh đất của bà và phụng dưỡng bà cho tới khi bà mất và
Hiệu lực của di chúc là Giá trị bắt buộc phải thi hành, tuân theo di chúc.
Chỉ có di chúc hợp pháp mới có hiệu lực pháp luật. Di chúc hợp pháp là di chúc bảo đảm được các yêu cầu về điều kiện người lập, nội dung, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật, đạo đức xã hội.
Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc có
Theo quy định hiện hành tại Điều 643 Bộ luật dân sự 2015 thì hiệu lực của di chúc được quy định như sau:
- Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
- Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
+ Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
+ Cơ quan
Em có câu hỏi như sau: hiện trạng nhà em chuẩn bị mua mà nhà cấp 4 gác gỗ, nếu em muốn sửa sang gác đúc gỗ thì thủ tục xin giấy phép sửa chữa như thế nào? Vì hiện tại vẫn chưa làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất, nếu em xin giấy phép xây dựng đồng thời với xin sang tên quyền sử dụng đất thì thời gian có lâu hơn không và khoảng bao nhiêu ngày?
Cách phân chia di sản thừa kế theo pháp luật? Ông đã mất năm 2000, còn bà. Ông bà có 5 người con. Một người liệt sĩ mất năm 1978 chưa có vợ con. Một người con trai mất năm 2006, có 1 vợ và 2 người con. 3 người con còn lại đang sống và đã lập gia đình. Hỏi phân chia di sản thừa kế của ông như thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
Cha mẹ đã không còn do đã chết: Có 5 người con (4 gái 1 trai), trong đó: 2 người con gái còn sống, 3 người đã chết trước thời điểm bố mẹ mất , một người con gái không có thừa kế thế vị. Di sản gồm đất và nhà trong 1 thửa đất đứng tên chủ sở hữu là người cha. Trong thửa đất: Gia đình 2 người con gái còn sống mỗi người một mảnh đất có nhà ở trên
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?
người quá cố ra trong buổi họp gia đình sắp tới. Nếu các đồng thừa kế khác không đồng ý, cũng như nếu người quản lý di sản bác bỏ ý kiến của tôi thì tôi phải làm sao để được hưởng phần di sản đó ? Tôi không tham lam, không tranh giành tài sản của các đồng thừa kế khác. Tôi chỉ muốn nhận phần của mình đáng được hưởng mà thôi.Thế thì tại sao các đồng
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
sản.
Thứ ba, thời hạn từ chối nhận di sản. Theo quy định của pháp luật “Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế”. Như vậy, trong 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế - thời điểm bố dượng bạn mất, bạn phải tiến hành thủ
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3.Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ qua đời để lại tài sản, một trong những người con có quyền từ chối nhận tài sản thừa kế được không, thủ tục từ chối làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Bố mẹ tôi có 5 người con. Mẹ tôi mất năm 2005, bố tôi mất năm 2011, cả hai cụ đều không lập di chúc. Di sản của các cụ, gồm có nhà và đất, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đứng tên hai cụ. Bốn chị em tôi muốn từ bỏ quyền thừa kế để em trai út được toàn quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Vậy chúng tôi phải làm