Cho hỏi tôi có thử việc tại một doanh nghiệp với thời gian là 02 tháng sau đó tôi ký hợp đồng lao động chính thức. Như vậy 02 tháng thử việc của tôi có được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm hay không? Và số ngày nghỉ hàng năm là bao nhiêu ngày?
nhận di sản, những người không có quyền hưởng di sản thì những người sau đâyvẫn được hưởng di sản thừa kế dù không có tên trong di chúc:
+ Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
+ Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Trên đây là nội dung tư vấn về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Để biết thêm thông tin chi
Con gái tôi đã đi xuất khẩu lao động sau khi ly hôn và dành được quyền nuôi con. Cháu hiện tại đang sống cùng tôi và bà ngoại. Cha của cháu là người không đàng hoàng cho nên tôi muốn yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của người cha đối với cháu. Như vậy có được không?
sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao
định các trường hợp tạm hoãn nghĩa vụ quân sự như sau:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây
lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của
Doanh nghiệp của tôi hoạt động trong lĩnh vực khai mỏ, gần đây có một số lao động 17 tuổi tới xin việc làm công nhân khai thác, vậy tôi có được nhận những người này vào làm việc không? Nếu tôi nhận họ vào làm thì có bị phạt gì không?
Căn cứ Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
với vụ án có đương sự là người chưa thành niên thì phải có Hội thẩm nhân dân là người đã hoặc đang công tác tại Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em.
Đối với vụ án lao động thì phải có Hội thẩm nhân dân là người đã hoặc đang công tác trong tổ
ích cho xã hội.
- Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
Căn cứ Điều 147 Bộ luật lao động 2019 như sau:
Công việc và nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
1. Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm các công việc sau đây:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu
Thuê người chưa thành niên làm việc có bị phạt không? Tôi tên Thu năm nay 28 tuổi là chủ tiệm quần áo. Vì điều kiện tiệm là buôn bán cho học sinh sinh viên nên tôi tìm người trẻ. Tôi được người quen giới thiệu Lan năm nay 15 tuổi đã thôi học gia đình hơi khó khăn. Tôi muốn hỏi tôi thuê người chưa thành niên làm việc có bị phạt không?
Khi ly hôn yêu cầu được nuôi toàn bộ con chung thì được không?
Căn cứ vào Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc tìm việc làm, sớm ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
- Chỉ đạo các cơ sở bảo trợ xã hội trong việc tiếp nhận người chưa thành niên không rõ cha, mẹ, nơi cư trú hoặc không có nơi nương tựa hoặc người ốm yếu không còn khả năng lao động khi chấp hành xong biện pháp đưa vào
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
- Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở
Trường hợp con đi thoát ly có được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố mẹ không? Mẹ có quyền ký thỏa thuận tặng cho di sản được thừa kế của con chưa thành niên cho chính mình không? Con riêng với cha dượng/mẹ kế phải ở chung mới được thừa kế di sản của nhau?
Vợ đã chuyển khẩu sang nhà chồng có được nhận thừa kế từ mẹ đẻ không? Con chưa thành niên chắc chắn được hưởng 2/3 suất của người thừa kế? Đối với quyền thừa kế là quyền sử dụng đất thì bao nhiêu tuổi được hưởng?
, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường, từ đường, nhà thờ họ; và các cơ sở tương tự.
F3.6
Các khu liên hợp thể dục thể thao và các khu tập luyện, thi đấu thể thao không có khán đài; các gian phòng dịch vụ; sân vận động, trường đua, trường bắn; và các nhà có đặc điểm sử dụng tương tự