8 Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT–BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định: “Trường hợp có thời gian công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân dân đã phục viên, xuất ngũ trước ngày15/12/1993 và không hưởng trợ cấp nghỉ việc một lần theo quy định tại Quyết định số 290
Luật sư cho tôi hỏi. Chồng tôi bị nghiện, hay đánh đập tôi nên không chịu được nữa nên muốn ly hôn với anh ấy. Vợ chồng đang ly thân,không ở chung với nhau. Tôi ở Hà Nội, chồng tôi ở Nam Định. Bây giờ tôi nộp đơn xin ly hôn lên Tòa án chỗ tôi ở được không vì bây giờ tôi mà nộp đơn lên Tòa án anh ấy ở thì anh ấy đánh tôi,không cho ly hôn. Xin
Những trường hợp NLĐ nào được áp dụng chế độ chính sách lao động dôi dư theo Nghị định số 63/2015/NĐ-CP của Chính phủ uy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu?
Các thông tin của người lao động, ví dụ như họ tên, ngày tháng năm sinh, hình ảnh, những thông tin về điện thoại, quá trình công tác, địa chỉ... là những thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân và đều thuộc quyền nhân thân của cá nhân người lao động được pháp luật bảo vệ.
Căn cứ theo quy định tại Điều 38, Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền
nơi gởi).Trước đó tôi trong cuộc họp xử lý kỷ luật ,trong biên bản họp tôi có ghi đầy đủ những kiến nghị đề nghị giải quyết (11 điểm).Thế nhưng công ty không giải quyết mà lại ra quyết định sa thải.Tôi có nhờ người quen photo lại quyết định thì trong đó ghi trong 07 ngày tôi phải nộp đủ số tiền đó.Tôi không nộp vì không đồng ý. Đến nay đã 07 năm
Một người lao động ở công ty tôi bị bắt giam vào tháng 2-2015. Công ty có làm quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động từ tháng 2-2015 đến tháng 4-2015. Từ khi người lao động bị bắt giam, công ty không có thông tin gì về người lao động này dù công ty đã nhiều lần liên hệ với công an để xin quyết định tạm giam giữ điều tra. Tháng 10-2015, gia đình
được công ty sẽ trả tiền bù vào bảo hiểm thất nghiệp? Em muốn hỏi là theo luật thì công ty có thể kiện hay làm sao để đòi lại công bằng công chúng em? Theo em nghĩ công ty chắc chắn sẽ không có đủ tiền để trả bảo hiểm nên em sẽ lo sợ là số bảo hiểm sẽ không lấy được. Theo Luật sư thì nên làm như thế nào để lấy lại sổ mà có lợi cho người lao động
thì họ dùng số đó và nộp bảo hiểm cho tôi luôn mặc dù tôi không lấy sổ và nộp sổ bảo hiểm cho công ty mới. Giờ đã được gần 5 năm tôi làm công ty mới. Do tính chất công việc và công ty làm ăn thua lỗ nên tôi quyết định nghỉ việc. Nhưng giờ xem lại thì tôi không có sổ bảo hiểm và công ty mới kêu tôi nộp sổ để chốt. Khi tôi quay lại công ty cũ xin thì
Ngày 1-8, công ty tôi bắt quả tang một công nhân ăn cắp một số phụ tùng có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Trong nội quy lao động của công ty có quy định, công nhân nào ăn cắp tài sản có giá trị từ 1 triệu đồng trở lên thì bị sa thải. Vì vậy, ngày 12-8, giám đốc đã triệu tập hội đồng kỷ luật và ra quyết định sa thải công nhân này (công nhân này
mắc bệnh tâm thần nhưng chưa đến mức không có khả năng nhận thức được hành vi của mình... Sau khi nhận đủ hồ sơ và lệ phí (lệ phí đăng ký kết hôn là 2.000.000 đồng), Sở Tư pháp phối hợp với cơ quan công an hoặc cơ quan ngoại giao, lãnh sự thẩm tra hồ sơ. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được công văn đề nghị của Sở Tư pháp hoặc cơ quan ngoại
trường hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt được thì phải có đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kia đến nộp hồ sơ. Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn qua người thứ ba”.
Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp có yêu cầu cơ quan công an xác minh thì thời hạn
nước ngoài. Nếu xét thấy bản án, quyết định ly hôn, bản thỏa thuận ly hôn không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 356 của Bộ luật Tố tụng dân sự và không có đơn yêu cầu không công nhận, thì Bộ Tư pháp gửi Công văn cho Sở Tư pháp có thẩm quyền để thực hiện việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn theo hướng dẫn tại Thông tư này; nếu không đủ điều kiện
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra những hậu quả nghiêm trọng;
- Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo như sau:
- Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009:“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố
Hoài và Thương kết hôn đến nay đã gần 10 năm nhưng cuộc sống gia đình lúc nào cũng lâm vào cảnh thiếu thốn đủ đường do cả hai đều không có công ăn việc làm, Thương lại luôn ốm đau bệnh tật. Thời gian gần đây Hoài quen và “qua lại” thường xuyên với chị P nên cuộc sống gia đình giữa Hoài và Thương càng trở lên ngột ngạt. Vừa ở chỗ chị P về, nhìn
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng. Như vậy, mặc dù cha dượng và mẹ bạn đã ly hôn nhưng hành vi của ông ấy đối với các thành viên trong gia đình bạn được coi là hành vi bạo lực gia đình.
Tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
thiệp. Họ nhận đơn khoảng 2 tuần rồi mở phiên hòa giải. Đến ngày hòa giải thì chú trưởng thôn và chú Công an viên lại nói là đơn mẹ cháu viết không đưa ra được bằng chứng và kết luận đó chỉ là xô xát, mâu thuẫn trong gia đình chứ không phải hành vi bạo lực và không giải quyết xác đáng sự việc. Đồng thời các bác của cháu lại yêu cầu mẹ cháu phải đưa ra