cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Đề nghị quý báo cho biết, người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào, nếu vi phạm sẽ bị phạt ra sao?
trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông;
b) Vượt qua dải phân cách; đi qua đường không đúng nơi quy định hoặc không bảo đảm an toàn;
c) Đu, bám vào phương tiện giao thông đang chạy.
3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người đi bộ đi vào đường cao tốc, trừ người phục vụ
tài sản và trả tiền cho bên bán.”
Điều 438 bộ luật dân sự 2005 cũng quy định bên mua có nghĩa vụ như sau:
- Bên mua phải trả đủ tiền vào thời điểm và tại địa điểm đã thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì phải trả đủ tiền vào thời điểm và tại địa điểm giao tài sản.
- Bên mua phải trả lãi, kể từ ngày chậm trả theo quy định tại khoản 2
chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận”
Theo đó, trong trường hợp này gia đình bạn thì chỉ cần lập văn bản thỏa thuận giữa bố mẹ bạn về mảnh đất
Xử lý hành vi mượn xe máy không trả trong trường hợp của em tôi như thế nào? Năm ngày trước em trai tôi cho bạn mượn chiếc xe wave anpha (không có hợp đồng mượn) nhưng đến nay bạn của em trai vẫn chưa thấy về, tôi đã báo công an địa phương, hiện đang điều tra và tìm kiếm bạn của em tôi. Nếu bạn em tôi bán xe, gia đình tôi
hữu chung chỉ có quyền yêu cầu chia tài sản chung khi hết thời hạn đó; khi tài sản chung không thể chia được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để chia.
+ Trong trường hợp có người yêu cầu một người trong số các chủ sở hữu chung thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi người đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không đủ để thanh toán thì
Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn từ năm 2004 và đã có 2. Nay, do mâu thuẫn, chúng tôi muốn chia tay. Đề nghị Quý báo tư vấn, chúng tôi có phải làm đơn đề nghị tòa án giải quyết ly hôn không? Quyền nuôi con và việc chia tài sản của chúng tôi được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
Khoản 2, Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Vợ chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con…nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao
có gửi trả lại cho tôi 6 chỉ vàng đã mượn, còn mẹ chồng thì chưa trả. Sau một thời gian chung sống, vợ chồng tôi có mâu thuẫn. Chúng tôi gửi đơn ra tòa án xin được ly hôn. Chúng tôi không có tài sản riêng, chỉ có tài sản chung là số vàng cưới và một số vật dụng mà hai gia đình đã cho khi chúng tôi làm đám cưới. Vậy xin hỏi: - Trường hợp của tôi, tôi
1. Tính hợp pháp của di chúc
Liên quan đến tính hợp pháp của di chúc, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b
xét xử vụ án nhưng có thẩm phán, hội thẩm nhân dân dự khuyết thì những người này thay thế và được tham gia xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên tòa ngay từ đầu. Trong trường hợp không có thẩm phán hoặc hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thế thành viên hội đồng xét xử hoặc phải đổi chủ tọa mà không có thẩm phán để thay thế thì vụ án phải được
Theo quy định tại Điều 194 bộ luật tố tụng hình sự, trong trường hợp phải hoãn phiên tòa do có sự thay đổi Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án; bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng; Kiểm sát viên vắng mặt, bị thay đổi mà không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế, người bào chữa vắng mặt trong trường hợp bắt buộc phải có người bào
chồng. Tài sản là nhà đất đứng tên bố bạn sẽ là tài sản riêng của bố bạn. Tuy nhiên, nếu có tranh chấp, người vợ thứ hai có quyền yêu cầu tòa án xác định quyền lợi của người đó đối với nhà đất này. Khi giải quyết tranh chấp, tòa án có thể tính đến công sức, tiền bạc do người vợ đó đóng góp vào việc hình thành tài sản (ví dụ: tiền góp mua chung đất
Theo dữ kiện mà bạn nêu thì ngôi nhà vẫn thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn và là tài sản chung của bố mẹ bạn (vì chưa có giấy tờ chứng minh có việc chuyển quyền sở hữu hay tặng, cho tài sản giữa bố, mẹ bạn với anh của bạn).
Theo quy định tại Điều 59 của Luật hôn nhân và gia đình 2014 về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng thì tài sản
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
không đủ để thanh toán thì người yêu cầu có quyền yêu cầu chia tài sản chung để nhận tiền thanh toán và được tham gia vào việc chia tài sản chung, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Nếu không thể chia phần quyền sở hữu bằng hiện vật hoặc việc chia này bị các chủ sở hữu chung còn lại phản đối thì người có quyền có quyền yêu cầu người có
gia đình thì bạn không được chia tài sản khi bố mẹ bạn ly hôn.
Việc bạn có ở chung với bố mẹ bạn sau khi ly hôn hay không không liên quan tới việc chia tài sản của hộ gia đình (nếu có).
Nếu bạn chưa đủ 18 tuổi thì tòa án sẽ giao bạn cho bố hoặc cho mẹ chăm sóc sau khi ly hôn, người không trức tiếp nuôi bạn sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy