Câu hỏi của bạn đọc nêu chưa rõ ràng, bạn dự tuyển viên chức: giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở (cấp II), trung học phổ thông (cấp III) hay trung cấp chuyên nghiệp …
Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo căn cứ theo Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ
Ông Nguyễn Công Thêm (nguyencongthem@...) đã có 9 năm làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường cao đẳng nghề của tỉnh. Ông Thêm có trình độ đại học, hưởng lương hệ số 2,34, không có phụ cấp. Ông Thêm hỏi, ông có thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương và các loại phụ cấp khác không?
hội đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển nhưng ông không được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Từ tháng 9/2008 đến nay ông Hân không được hưởng phụ cấp ưu đãi. Ông Hân đề nghị giải đáp, ông không được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP có đúng không? Theo Nghị định19/2013/NĐ-CP, ông có được hưởng phụ cấp
, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Căn cứ vào hướng dẫn trên và theo thư các bạn viết, hiện các bạn không trực tiếp giảng dạy nên các bạn sẽ không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên.
Trên thực tế còn có rất nhiều trường
* Trả lời: Theo Thông tư số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
Một trong những đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp này phải là nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
/2006/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực thi hành. Vì vậy, từ ngày 1/1/2011 đến nay, các địa phương này đều không thực hiện chính sách đối với các đối tượng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP nêu trên. Ông Lê Văn Toàn và ông Nguyễn Trọng Khang đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về các trường hợp này.
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Di chúc là sự thể hiện ý kiến cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Tuy nhiên, ông bà phải xác định quyền sử dụng đất này là của cá nhân (ông bà) hay của hộ gia đình.
- Nếu đất cấp cho hộ gia đình, thường là cha hoặc mẹ đại điện đứng tên (hộ
định trong di chúc (theo khoản 1 Điều 640 Bộ luật dân sự):
+ Ðại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
+ Ðược hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
* Việc quản lý tài sản của con.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật hôn nhân và gia đình, con có quyền có tài sản
sản bị tiêu hủy;
- Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu;
- Tài sản bị trưng mua;
- Tài sản bị tịch thu;
- Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định; tài sản mà người khác đã
Những người sau sẽ không được tham gia đấu giá tài sản:
1. Người không có năng lực hành vi dân sự, người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người tại thời điểm đấu giá không nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
2. Người làm việc trong tổ chức bán đấu giá tài sản, nơi thực hiện việc bán đấu giá tài sản
thuế cho đơn vị trực thuộc mới thành lập thêm, đồng thời bổ sung vào “Bảng kê các đơn vị trực thuộc” của đơn vị chủ quản.
Hồ sơ đăng ký mã số thuế cho đơn vị trực thuộc thành lập thêm gồm:
- Thông báo thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh theo mẫu 07-MST ban hành kèm theo Thông tư này;
- Bản sao không yêu cầu
Phương pháp tính thuế thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 12, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.
- Khi nhận được giấy phép đăng ký kinh doanh của chi cục thuế Thành phố (Tỉnh), doanh nghiệp mang thông báo đó về Chi cục thuế Quận (nơi đăng ký kinh doanh) để làm thủ tục khai thuế ban đầu để hoàn tất quá trình thành lập
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
thành phố xem xét giải quyết. Nếu phải chờ như vậy thì lâu quá, vì việc này đã kéo dài hơn 5 năm rồi. Vậy em xin hỏi sư việc tiếp theo là gia đình phải làm gì?