ít nhất 6 tháng kể từ ngày nhập cảnh. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu thì phải có giấy tờ thường trú do nước ngoài cấp còn giá trị ít nhất 6 tháng kể từ ngày nhập cảnh.
b- Giấy miễn thị thực do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Để được miễn thị thực, người yêu cầu phải nộp
Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, cấp ngày 11/11/2004. Tháng 10/2014 do quyển sổ Hộ khẩu gia đình tôi rách nát, nên gia đình tôi đã làm thủ tục đổi sổ hộ khẩu mới. Nay tôi muốn thế chấp quyền sử dụng đất trên thì được yêu cầu xin xác nhận nhân khẩu gia đình tôi thời điểm cấp giấy chứng nhận là năm 2004
Tôi có nhà ở trên địa bàn phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, do nhận chuyển nhượng bằng giấy tay năm 1991. Năm 2010 tôi đã làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà, đã được trao giấy biên nhận hồ sơ nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận. Xin hỏi về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà được quy định
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Vợ chồng và các con chúng tôi cùng ở chung nhà với ông bà. Do nhà ông bà hơi chật, chúng tôi muốn tìm một chỗ ở khác. Trong lúc chưa có chỗ ở mới, chúng tôi muốn lập hộ khẩu riêng, để sau này chuyển đi được thuận tiện. Xin hỏi nay đang sống chung cùng nhà, muốn tách khẩu riêng ra có được không, và cần thủ tục thế nào?
Tôi làm thủ tục công chứng hợp đồng mua bán 1 chiếc xe Ford với giá thỏa thuận 80.000.000 đồng. Văn phòng công chứng thu phí công chứng (không có thù lao và chi phí khác) là 500.000 đồng với lý do căn cứ Bảng giá tính lệ phí trước bạ đối với các loại tài sản trên địa bàn tỉnh thì giá trị để tính lệ phí trước bạ của chiếc xe tôi bán là 500
Điều 126 Luật Tố tụng hành chính quy định việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục như sau:
1 . Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;
+ Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);
+ Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;
+ Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
Nhãn hiệu phải đăng ký và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Chủ sở hữu có toàn quyền đối với nhãn hiệu đang được bảo hộ.
Nhãn hiệu tập thể là
Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
chính năm 2010 quy định về biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ. Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận. Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu của Toà án; nếu biên bản được
không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
- Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự