Chính sách hỗ trợ học phí bồi dưỡng tay nghề, ngoại ngữ,kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài được quy định tại điểm b, khoản 2 mục II Thông tư liên tịch, số 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2008 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn và quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước (sau đây gọi là Quỹ
Luật sư Lương Thị Trâm (Công ty Luật số 5 - quốc gia, ĐT: 04.37622619- 37622620; website: www.luatsuvietnam.vn) trả lời:
- Căn cứ quy định tại Khoản 1, Điều 12, Thông tư 15/2012/TT-BVHTTDL ngày 13-12-2012 hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan (sau đây gọi tắt là "Thông tư 15/2012/ TT-BVHTTDL") thì hồ sơ yêu cầu giám
Căn cứ Điều 12, mục 6, Chương I, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn.
Do vậy, trường hợp ông Cao Văn Thành không
trang thiết bị, phương tiện và các điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện giám định mà vẫn thực hiện giám định;
d) Không lập, lưu giữ hồ sơ giám định;
đ) Tiếp nhận và tổ chức việc giám định trong trường hợp phải từ chối giám định;
e) Sử dụng giấy đăng ký hoạt động giả.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với
Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, được thành lập vào đầu năm 2014. Hiện bạn tôi đang giữ chức vụ là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm người đại diện theo pháp luật. Giờ chúng tôi muốn chuyển người đại diện theo pháp luật cho công ty sang tên tôi đứng tên. Xin hỏi, hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật trong trường
thông và chết tại chỗ, toàn bộ hồ sơ của Công ty ông Dũng mang theo đều bị mất: Con dấu, Giấy chứng nhận mẫu dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Thịnh đề nghị cơ quan chức năng xem xét cấp lại con dấu và các giấy tờ có liên quan cho Công ty.
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
:
a) Là cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc tương đương;
b) Có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường;
c) Không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại.”
Điều 19 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định về thương lượng việc
Công ty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật, đã tiến hành xong thủ tục và nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Nhưng cần thông báo cho Cơ quan thuế quản lý như thế nào, cần thủ tục, hồ sơ gì?
Giống như đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền cũng có hai trường hợp mà không được làm người đại diện quy định tại Khoản 1, 2 Điều 75 BLTTDS 2004.
Bên cạnh đó, trong đại diện theo ủy quyền, pháp luật tố tụng dân sự còn quy định “cán bộ, công chức trong các ngành tòa án, kiểm sát, công an không được làm người đại diện trong tố
Bác tôi trước khi mất có làm di chúc gửi cho Trưởng chi giữ. Di chúc gồm 02 trang đánh máy, có chữ ký và ghi họ tên của bác ở trang cuối, nhưng không có người làm chứng. Vậy di chúc này có hợp pháp không?
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số
Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức đang trong thời gian tạm giữ, tạm giam và tạm đình chỉ công tác được quy định như sau: Trong thời gian tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc tạm đình chỉ công tác để xem
Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
, phục vụ chiến đấu… làm cho Toà án không thể giải quyết được vụ án trong thời hạn quy định.
“Lý do chính đáng” quy định tại khoản 3 Điều 179 của BLTTDS được hiểu là các sự kiện xảy ra một cách khách quan, không lường trước được như: cần phải có sự thay đổi, phân công lại người tiến hành tố tụng có tên trong quyết định đưa vụ án ra xét xử mà người
kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, từ đó vụ án sẽ không bị kéo dài. Hoặc giả sử, nếu bản án bị kháng cáo hoặc kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm thì cũng không mất công sức, thời gian và tiền của Nhà nước cũng như của những người tham gia tố tụng.
Việc xét xử ở cấp sơ thẩm là hành vi khởi kiện, là cơ sở làm phát sinh
Cho rằng đất và nhà ở của gia đình mình đã được cấp sổ đỏ nên khi xây nhà anh K không xin cấp phép xây dựng. Chủ tịch UBND phường đã ra quyết định đình chỉ thi công xây dựng đối với nhà anh K. Xin hỏi việc xử lý của Chủ tịch UBND phường có đúng với quy định của pháp luật hay không?
giải thể không còn tài sản
Thông thường, trong quyết định hoặc thông báo giải thể, tổ chức bị giải thể bao giờ cũng có kế hoạch để xử lý các khoản nợ. Chấp hành viên cần nhanh nhạy trong việc nắm bắt kịp thời các thông tin này và liên hệ trực tiếp với bộ phận phụ trách giải quyết nợ của tổ chức đó để có thể giải quyết nghĩa vụ mà tổ chức đó phải