Hiện bên em muốn mở chi nhánh hoặc xưởng để sản xuất, gia công cơ khí, chế tạo máy nhưng khi xin giấy phép bên sở KH - ĐT thì lại không cho hoạt động ở trụ sở chi nhánh, lên quận hỏi thì trên quận bảo không cấp giấy phép về sản xuất nữa cơ khí nữa! Vậy bên em phải làm thế nào ạ?
Tôi có kí một hợp đồng kinh tế với một công ty A để được phân phối độc quyền sãn phẫm của công ty này trong thời gian là 2 năm (đến nay vẫn chưa hết thời hạn hợp đồng ) tại 6 tỉnh ở miền nam , lúc đầu khi tôi chưa nhận phân phối và xây dựng thị trường thì doanh số bán hàng của công ty này rất thấp , sau khi tôi triển khai , xây dựng hệ thống
tòa phong tỏa TK cũng ko có tác dụng Muốn nhà nước can thiệp để lấy được tiền thì thủ tục cũng rất nhiêu khê: phải chứng mình đại diện pháp luật Bên B có tài sản (việc này làm sao mà bên bị hại biết được...) mà chịu mất 4% trên số tiền thu được Em muốn hỏi luật sư, có phải những gì em biết là sự thật không? Người vi phạm hợp đồng kinh tế như vậy thì
Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình
Theo điểm b, mục 3 điều 10 thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định quy định doanh nghiệp phải đăng ký với Sở Tài chính Phương án thay đổi thời gian trích khấu hao của tài sản cố định. Nhưng không hướng dẫn phải nộp hồ sơ như
Luật sư cho tôi hỏi: Hiện tôi là kế toán viên đang công tác tại Cty TNHH Hwata vina (cty đài loan) cần luật sư tư vấn một số việc như sau: 1/ Vào ngày 29/11 tôi bị Ban Giám Đốc bắt gặp lên internet xem thông tin trong giờ làm việc và công ty đã xử lý kỷ luật trừ tiền chuyên cần 1 tháng (công ty có thông báo lên internet thì bị phạt 100.000đ
Tôi đã làm việc ở club được 3 năm. Ban đầu, club liên doanh với khách sạn, nên tôi ký hợp đồng lao động với khách sạn (hợp đồng không giới hạn) vẫn đóng bảo hiểm đầy đủ. Tháng 3-2015, một người chủ mới mua lại club và tách biệt hoàn toàn club với khách sạn, nhưng vẫn giữ lại nhân viên cũ, không thay đổi hợp đồng lao động, có lúc trả lương vào
vậy, với thiệt hại là 4 triệu đồng. Cho hỏi là với hành vi như vậy thì công ty có thể tiến hành thủ tục như thế nào và nhân viên trên có phạm tội chiếm đoạt tài sản và bỏ trốn không? Xin cho tôi biết cách xử lý như thế nào?
Công ty tôi thường xuyên xảy ra các vụ mất cắp vặt. Gần đây, bảo vệ công ty tôi có bắt được quả tang chị H đang ăn trộm một số sản phẩm của công ty và đã lập biên bản. Tuy nhiên, do sếp tôi đang đi công tác nước ngoài nên không thể tiến hành xử lý kỷ luật ngay được. Luật sư cho tôi hỏi, thời hạn để công ty tôi xử lý kỷ luật chị H kéo dài bao
hạn báo trước. Tháng 3 năm 2013 Tòa xử ông B thắng kiện và Công ty TNHH MTV phải đền bù cho ông B 400tr do chấm dứt HĐLĐ. Hiện nay công ty TNHH MTV có công văn xin ý kiến của Công ty tôi (công ty mẹ) về việc xử lý trách nhiệm vật chất đối với Ông A (hiện đã nghỉ việc) và Ông C - tại thời điểm ra quyết định chấm dứt HĐLĐ đối với Ông B là Trưởng phòng
Xin chào Luật Sư, Tôi phát hiện một số nhân viên xấu ăn chặn hàng khuyến mại của công ty dành cho khách hàng. Tôi đã báo cáo công ty nhưng ban lãnh đạo chưa xử lý vì cho rằng cần có chứng cứ rõ ràng. Tôi đã gọi điện cho một số khách hàng, đề nghị họ kiểm tra hồ sơ lưu trữ và đối chiếu với kế toán công ty. Nếu đúng thì gửi thư báo cho công ty
Xin chào luật sư, Hiện tại công ty tôi đang gặp phải một tình huống như sau mong luật sư tư vấn thêm để có biện pháp xử lí hiệu quả nhất: Ngày 08/01/2011 Công ty TNHH MTV Hùng Giang – đại diện là ông Dương Hoàng Giang có hiện đang cư trú tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đã ký hợp đồng phân phối hàng hóa cho Công ty chúng tôi
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu lại là rất cần thiết và là cơ sở để xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền đối với nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng) được xác lập trên cơ sở nhãn hiệu đã được đăng ký tại Việt Nam theo quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu của Cục Sở hữu trí tuệ
Nhãn hiệu và vấn đề bảo hộ nhãn hiệu luôn là vấn đề nóng được đặt ra trong thời gian qua bởi việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu đặc biệt là những nhãn hiệu nổi tiếng.
Nhãn hiệu hàng hóa được xem là tài sản trí tuệ quý giá có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp trên thị
đồ họa hoặc dạng đặc biệt khác.
Tập hợp quá nhiều chữ cái hoặc từ ngữ khiến cho không thể nhận biết và ghi nhớ được
Ký tự có nguồn gốc La tinh nhưng là một từ có nghĩa và nghĩa của từ đó được sử dụng nhiều và thông dụng tại Việt Nam trong lĩnh vực liên quan đến mức bị mất khả năng phân biệt.
Một từ hoặc một tập hợp từ được sử dụng tại
Một nhãn hiệu dùng cho một sản phẩm, dịch vụ nhất định chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất - là người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Vì vậy, để tránh đầu tư công sức và chi phí vô ích, trước khi nộp đơn đăng ký, người nộp đơn cần biết chắc chắn nhãn hiệu mà mình muốn đăng ký chưa thuộc về người khác hoặc chưa có người nào khác nộp đơn đăng ký
Để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký của mình, chủ sở hữu có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm (ví dụ: công nghệ chống làm hàng giả mạo nhãn hiệu) và cần có biện pháp theo dõ để phát hiện và ngăn chặn tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đã đăng ký của mình
tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác như thành phần cấu tạo, quy trình sản xuất, nguyên vật liệu, tính ưu việt của hàng hóa, dịch vụ