Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
Mẹ tôi có một mảnh đất đã có sổ đỏ tên của mẹ tôi, sổ từ năm 1991. Trước khi bà mất bà có làm thủ tục tặng lại cho con gái là tôi - thủ tục đã hoàn thành hoàn chỉnh. Hiện tại tôi muốn làm sổ đỏ dưới tên tôi thì cần những thủ tục gì, khoảng bao nhiêu lâu tôi được cấp sổ. Tôi được biết thủ tục phải làm từ phường rồi chuyển lên quận. Thêm một điều
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
đã làm đơn gửi lên UBND Phường tạm dừng cấp sổ đỏ cho gia đình tôi. Sau đó, Phường đã gửi hồ sơ của gia đình tôi lên Quận. Sau nhiều năm, gia đình tôi đã trả hết nợ cho cả 3 người kia và có giấy viết tay xác nhận. Năm 2014 gia đình tôi có lên Quận xin lại sổ đỏ thì phía Quận thông báo là vì có khiếu kiện trước đây nên không được lấy, phải về phường
khoảng hai tuần thì cán bộ phòng đăng ký thông báo với vợ chồng tôi là không thể tách được sổ đỏ với lý do là có nhà trên đất. Họ còn bảo nếu vợ chồng tôi muốn tách thì phải phá bỏ diện tích nhà trên đất đó đi thì mới tách được như vậy có đúng không? Nếu đúng thì luật sư cho tôi hỏi văn bản nào của nhà nươc quy định điều đó? Có cách nào để tôi vẫn tách
xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi. Nếu trường hợp tôi không mua đất nữa vì lý do chậm sổ đỏ thì tôi có đòi được số tiền tôi đã đưa cho họ không và tôi phải làm thủ tục như thế nào? Vì trong hợp đông chuyển nhượng tôi có điều khoản thời hạn giao tiền và giao giấy tờ liên quan. (Ghi chú: địa chính đã đo đất và xác nhận kích thước thửa đất mang tên
ranh giới cũng như diện tích của đất nhà mình tới đâu là điều khá vô lý. Thông thường, việc tổ chức đo đạc đất của cán bộ xuất phát từ đơn của đương sự yêu cầu hoặc xuất phát từ nhu cầu quản lý đất đai trên thực tế. Đối với đất chưa được cấp giấy chứng nhận, cũng chưa có hồ sơ địa chính xác định rõ ràng ranh giới để làm căn cứ nhà nước thu thuế sử
đó đã đc cấp sổ đỏ khác, sổ đỏ mà Ông A giao cho Gia đình tôi đã bị hủy nên không đồng ý cấp GCNQSDĐ cho gia đình tôi ( do ông A báo mất sổ đổ nên phòng tài nguyên môi trường đã hủy sổ đỏ ông A giao cho gia đình tôi và cấp sổ đỏ mới cho ông A, nhưng khi mua bán ông A chỉ giao cho gia đình tôi sổ đỏ đã bị hủy) khi chúng tôi quản lý phần đất đã bán
Trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải tổ chức quản lý và giao nộp tài liệu như thế nào?
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài.Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ.
1.5. Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ: Bản sao Giấy khai
yêu cầu, họ tên cha, mẹ);
- Tờ khai lý lịch và các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA trong trường hợp không có giấy tờ chứng minh quốc tịch nêu trên.
c) Giải quyết của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp:
Đối với trường hợp có đủ cơ sở xác định quốc tịch Việt Nam:
Cơ
giữ quốc tịch Việt Nam thì công dân đó sẽ mất quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp công dân đó muốn có quốc tịch Việt Nam thì phải làm thủ tục xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Để không mất quốc tịch Việt Nam, bạn cần đến Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại Anh để làm thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Hồ
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Kính chào quí vị! Tôi có một số điều xin được luật sư tư vấn. Tôi có người chị ruột có chồng là người Pháp, Hai anh chị hiện đang cư trú tại Pháp. Chị tôi đã có quốc tịch Pháp và quốc tịch Việt Nam. nay anh rể tôi là người Pháp cũng muốn xin quốc tịch Việt Nam, nhưng khi hỏi sứ quán Việt Nam ở tại Pháp thì được trả lời rằng nếu anh rể tôi là
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt