Theo quy định tại Điểm b, Khoản 3 Điều 53 Luật Việc làm và Điểm b Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về BH thất nghiệp thì người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng khi có việc làm. Người lao động được xác định là có việc làm trong trường hợp đã giao
Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo. Kèm theo đơn kháng cáo người kháng cáo gửi tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết theo
cáo được tính căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giữ hoặc bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày làm đơn kháng cáo theo xác nhận của người có thẩm quyền của nhà tạm giữ, trại tạm giam.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thời hạn kháng cáo trong tố
hợp người có quyền kháng cáo là cơ quan, tổ chức.
3. Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giữ hoặc bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày làm đơn kháng cáo theo xác nhận của người có thẩm quyền
Xem xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi là Trần An Bình. Tôi có khởi kiện quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông vì cho rằng mức phạt quá nặng. Tuy nhiên, Toà án đã ra bản án sơ thẩm giữ nguyên quyết định đó. Tôi đã làm đơn kháng cáo nhưng thời hạn bị
, tháng, năm ra quyết định kháng nghị và số của quyết định kháng nghị;
b) Tên của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị;
c) Kháng nghị toàn bộ hoặc một phần của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;
d) Lý do và căn cứ của việc kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát;
đ) Họ, tên của người ký quyết định
Với những thông tin mà bạn cung cấp rất khó để chúng tôi trả lời chính xác. Vì vậy, bạn cần mô tả quá trình công tác của mình cụ thể hơn.
Chẳng hạn bạn cần nói rõ hơn thời điểm bạn được vào ngành là từ tháng 9/1991. Cụ thể thời điểm này bạn là giáo viên theo chế độ hợp đồng hay biên chế, hoặc là giáo viên hợp đồng thuộc danh sách trả lương
Việc không công bố các tài liệu trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 182 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, một số tài liệu trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính sẽ không được công bố trong những trường hợp: đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong, mỹ tục của dân tộc, giữ bí
tham gia tố tụng khác hoặc của Kiểm sát viên hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lưu trữ âm thanh, hình ảnh tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 182 của Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc xem băng ghi hình
:
a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trình bày. Người khởi kiện có quyền bổ sung ý kiến. Trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày ý kiến;
b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện tranh luận, đối đáp. Người bị kiện có quyền bổ sung ý kiến;
c) Người bảo vệ
quan để quyết định về các vấn đề sau đây:
a) Tính hợp pháp và có căn cứ về hình thức, nội dung của quyết định hành chính hoặc việc thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện;
b) Tính hợp pháp về thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành quyết định hành chính hoặc việc thực hiện hành vi hành chính;
c) Thời hiệu, thời hạn ban hành quyết định
buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết định giải quyết khiếu nại và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
2. Hội đồng xét xử có quyền quyết định:
a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;
b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ
và nhận định và phần quyết định của Tòa án, cụ thể như sau:
a) Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Tòa án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền
Thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 168 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng hành chính được quy định như sau:
Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ để xét xử vắng mặt đương sự, người tham gia tố
nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt đương sự;
d) Cần đợi
Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa qua, câu lạc bộ Phiên toà tập sự của trường em có tổ chức một phiên toà giả định xét xử sơ thẩm một vụ án hành chính. Em có đến tham dự và có một thắc mắc về những công việc mà Thư Ký Toà án phải làm trước khi khai
Tôi nghe nói TPHCM sắp dán nhãn “không khiêu dâm, kích dục” trước các cơ sở kinh doanh nhạy cảm như quán cà phê, hớt tóc... Việc làm này có đúng luật không vì có nhiều quán cà phê, hớt tóc... bình thường. Hành vi của các tiếp viên trong quán tẩm quất, masage, cà phê, hớt tóc... tới mức thế nào sẽ bị quy kết là có khiêu dâm?
Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động trên biển được quy định tại Điều 45 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Chất thải nguy hại từ các hoạt động trên biển phải được thu gom, phân loại, lưu giữ, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Các công trình, thiết bị
Ông A được phân căn hộ tập thể từ năm 1991 ở cùng vợ là bà B và con là ông C. Sau khi ly hôn năm 1997 ông A chuyển vào Nam sinh sống, ông C và bà B tiếp tục ở lại căn hộ đó. Căn hộ là sở hữu nhà nước thuộc diện không được bán. Nay cơ quan quản lý có nhu cầu di dời những hộ sống ở đây đi nơi khác. Vậy: - Người được phân căn hộ và người được sử
này cho thấy hai bên khách hàng và siêu thị mặc nhiên đã thiết lập một hợp đồng gửi giữ tài sản cho dù đó là hợp đồng miệng và không phải trả tiền công gửi giữ. Do đó, nếu tài sản gửi giữ của khách hàng bị mất thì siêu thị phải có trách nhiệm bồi thường.
Trong trường hợp của bạn, nếu bạn có đủ căn cứ xác định giá trị trong balo của hai em bạn là 3