Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
Điều 61 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên như sau:
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Người giám hộ (NGH) đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế
đất của tôi đã bị UBND xã trình lên huyện thu hồi quy hoạch làm khu dân cư. Tuy nhiên việc thu hồi của UBND xã lại không thông báo cho tôi được biết. Đến khi tôi làm đơn khiếu nại thì chính quyền bảo rằng: đất của tôi là đất bỏ hoang và không đăng ký quyền sử dụng đất nên bị thu hồi không thông báo là hoàn toàn đúng pháp luật. Sau đó tôi làm đơn
/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, việc "cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác; sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
việc cho, nhận con nuôi;
b) Làm giả giấy tờ để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi;
c) Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số;
d) Lợi dụng việc cho con làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của nhà nước.
4. Phạt tiền từ 5
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy địnhviệc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác như thế nào?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan Thanh tra Tư pháp, cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan đại diện ngoại giao, tòa án nhân dân?
Trình tự giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính của Uỷ ban nhân dân cấp huyện; hành vi hành chính của cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường, thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện được pháp luật quy định như thế nào?
Bà Trần Tất Thắm (thamtran87@gmail...) hỏi: Bố chồng tôi là thương binh hạng ¾. Vậy, khi tôi tham gia thi tuyển công chức, viên chức tôi có được hưởng chế độ ưu tiên đối với con của thương binh không?
Em nộp hồ sơ xét tuyển viên chức về dân số xã. Vậy cho em hỏi phần thi thực hành gồm những phần gì ạ, có thể cho em biết được ko ạ, em chân thành cảm ơn, em ko nắm được kế hoạch thi Người hỏi: Nguyễn Thị Oanh ( 16:15 09/07/2015)
Theo khoản 1 Ðiều 5 Nghị định 24/2010/NÐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức, trong đó có người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, tôi tham gia lực lượng Dân quân tự vệ tại địa phương trong thời gian 4 năm và đã có Quyết định hoàn thành nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân phường
Bố chồng tôi là thương binh hạng ¾. Vậy, khi tôi tham gia thi tuyển công chức, viên chức tôi có được hưởng chế độ ưu tiên đối với con của thương binh không?
Đảng viên Nguyễn Tiến Hùng, hiện công tác tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) Tôi được kết nạp Đảng này 04/01/2013, tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Sau khi ra trường, tôi về quê làm việc tại phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (từ ngày 15/09/2013 đến nay). Tại thời điểm
ngoài nước”.
Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng tạm thời ra ngoài nước, theo điểm 4.1.2. mục II, Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW, ngày 17/5/2012, của Ban Tổ chức Trung ương, quy định: Chi uỷ chi bộ nơi có đảng viên chuyển sinh hoạt Đảng tạm thời ra ngoài nước, sau khi kiểm tra quyết định của cấp có thẩm quyền cho đảng viên ra ngoài nước công tác, học tập
Trả lời:
Việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện theo quy định tại điểm 9 (9.3), Quy định số 23 - QĐ/TW ngày 31-10-2006 của Bộ Chính trị, cụ thể như sau:
9.1- Trách nhiệm của đảng viên và cấp uỷ về chuyển sinh hoạt đảng
a) Đối với đảng viên:
- Đảng viên phải xuất trình quyết định của cấp có thẩm quyền cho chuyển công tác, thay đổi nơi