chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
tài sản người phạm tội chiếm đoạt hoặc có ý định chiếm đoạt.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự , còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
định người phạm tội có ý định phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
là người chạy xe ôm cùng tham gia đuổi bắt D là người có hành vi vận chuyển ma túy, khi D bị bắt, B là người được giao chở D về trụ sở Công an, trên đường B gợi ý với D đưa cho B 50.000.000 đồng, B sẽ lo nhẹ tội cho D. D tưởng B là công an hình sự nên đã đưa cho B số tiên trên. Khi sự việc được làm rõ, D mới biết mình bị lừa.
Lợi dụng danh
Trường hợp phạm tội này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây la tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi tội cụ thể của tội phạm này hay là tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản là phương tiện sinh sống chính của mình. Nói chung, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trường
trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là người phạm tội có tổ chức. Các yếu tố có thể xác định tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên phạm tội lừa đảo chiếm đoạt
rồi mới có ý định chiếm đoạt thì không phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng, như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy
Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của Điều luật hình sự quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt
luật hình sự quy định thành tội phạm độc lập thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bị truy cứu về tội phạm tương tự khác.
Thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải có trước khi có việc giao tài sản giữa người bị hại với người phạm tội thì mới là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nếu
Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên, người đủ từ 14 tuổi dến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự(khoản 1 là tội phạm ít nghiêm trọng và
đó hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật tuyên đại biểu đó không có tội hoặc được miễn trách nhiệm hình sự. Đại biểu Quốc hội bị kết tội bằng bản án, quyết định của Tòa án thì đương nhiên mất quyền đại biểu Quốc hội, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật.
Nếu trong các cấu thành của tội chiếm đoạt được thực hiện bằng hình thức công khai trắng trợn, nhà làm luật không quy định tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt là tình tiết định khung tăng nặng, thì đối với các tội chiếm đoạt bằng hình thức lén lút, bí mật, nhà làm luật lại quy định tình tiết này là tình tiết định khung hình phạt.
Dùng thủ đoạn
Về câu hỏi này, đề nghị bà xem Tại Mục 3 - Hướng dẫn số 38- HD/BTCTW ngày 31 tháng 1 năm 2016: Công tác nhân sự Đại biểu Quốc hội Khóa XIV và Đại Biểu Hội Đồng Nhân dân các cấp nhiệmk 2016- 2021
“3.2. Về tiêu chuẩn, điều kiện của đại biểu Hội đồng nhân dân chuyên trách:
Ngoài các tiêu chuẩn chung, người được giới thiệu ứng cử đại biểu
mà các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đó là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi lăm năm hoặc tù trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ năm trăm triệu đồng trở lên.