lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Hỏi: Tôi mua căn nhà của Chính chủ vào năm 1991, chỉ làm giấy tờ viết tay không qua xác nhận của chính quyền xã. Tôi được biết với giấy tờ viết tay này tôi vẫn có thể được cấp “sổ đỏ” nếu chứng minh đất đó được sử dụng ổn định. Xin cho biết thời điểm xác định ở ổn định theo quy định của pháp luật? Triệu Hồng Đăng (Tiên Lãng, Hải Phòng)
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
của gia đình bạn thuộc trường hợp Nhà nước đã có văn bản quản lý, bố trí sử dụng khi thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa thì nay Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại nhà đất này.
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 4, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 2/04/2005 quy
nhà đã được công chứng hoặc giấy thừa kế hợp pháp.
- Hợp đồng thuê đất.
- Trích lục bản đồ thửa đất khuôn viên có nhà ở (tỷ lệ 1/200).
Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền sử dụng, bán, tặng, cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và có nghĩa vụ đăng ký sở hữu nhà ở tại UBND cấp tỉnh, nộp các khoản phí, lệ phí theo
“Gia đình tôi sử dụng từ lâu khu đất 110 m2 và không có tranh chấp. Trong giấy tờ, không đứng tên nhà tôi và chỉ ghi 100 m2. Hiện nay địa phương nơi tôi ở đang tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy tôi có thể được cấp sổ đỏ cho cả 110 m2 này không? Thủ tục thực hiện như thế nào?” (Thanh Thủy, Thành Công, Ba Đình, HN).
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc
Theo các quy định về thừa kế, anh/chị chỉ được hưởng quyền thừa kế giá trị ngôi nhà do cha để lại, chứ không được quyền sở hữu di sản. 5 anh chị có thể cùng nhau ủy quyền cho người thân cai quản và trông giữ căn nhà này, hay ủy quyền cho luật sư lập hợp đồng bán, chứng kiến cho việc chuyển nhượng căn nhà, lấy tiền chuyển cho mình ở nước ngoài.
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Gia đình tôi có một thửa đất tại xã Đông Xuân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm trong quy hoạch đất dự án khu đô thị Đông Tiến Xuân từ năm 2008 đến nay vẫn chưa thực hiện thu hồi đất. Vậy hiện nay gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có được không vì đến nay đã 8 năm mà dự án chưa triển khai. Nếu không được thì căn cứ vào đâu
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội Cách xác định diện tích đất ở trong hạn mức đối với trường hợp toàn bộ diện tích thửa đất trên Giấy chứng nhận của người sử dụng đất cấp tháng 10/2011 được xác định là đất ở và lớn hơn hạn mức công nhận đất ở do UBND thành phố Hà Nội quy định tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận? Xin được giải thích cụ thể. Trân trọng
Kính chào Cổng giao tiếp điện tử TP Hà nội, Tôi là Hà Thị Hồng, ngày 29 tháng 1 năm 2016 tôi có nộp Đơn Đề nghị bổ sung số nhà 42 ngõ 229 Phố Định Công Thượng vào Giấy chứng nhận quyền sử dung đất tại Văn phòng đăng ký đất đai Hà nội chi nhánh quận Hoàng Mại Số nhà 42 Ngõ 229 Phố Định Công Thượng nêu trên là do UBND Phường Định Cống UBND Quận
Đối với việc chia tài sản chung, đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có buộc đương sự cung cấp biên bản giao ranh giới đất không? Bị đơn không có yêu cầu phản tố thì có phải có nghĩa vụ chứng minh không?
Định Công, quận Hoàng Mai, Hà nôi. Như vậy trong nội dung của GCN không khi địa chỉ của thửa đất - nhà 42, ngõ 229 Phố Định Công Thượng có làm ảnh hưởng đến giá trị của GCN trên hay không? Có phải bổ sung nội dung địa chỉ số nhà, phố vào GCN trên hay khổng ?. Tôi có tìm hiểu Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ký ngày 21/10/2009 trong điều 5.1.c có yêu cầu
Tiêu chuẩn diện tích đất tối thiểu thuộc diện được phép cải tạo, xây dựng được quy định bởi công văn quyết định nào? Người hỏi: PHẠM THỊ BÍCH THỦY ( 12:25 26/01/2016)
50 năm trước, bác cho bố mẹ tôi một thửa đất nhỏ, đôi bên không có giấy tờ, bút tích nào. Bố mẹ tôi đã xây nhà sống ổn định từ đó đến nay. Mới đây con bác tôi kiện đòi lại. Vậy có đúng không?