Bên thế chấp có các quyền sau đây (Điều 349 Bộ luật dân sự năm 2005):
- Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thoả thuận;
- Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;
- Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản
dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên mà không phải đền bù.
Như vậy khi anh mua nhà phía trong lối đi này đã được hình thành và người chủ trước khi bán đã cắt lối đi cho nhà ông C là đúng pháp luật và anh sử dụng nó là đương nhiên mà không phải
Chị tôi cho người quen vay tiền nhưng không có khả năng trả nợ và đã được Toà án giải quyết bằng một bản án bên vay tiền phải trả số tiền được tính theo lãi suất Ngân hàng. Nhưng trong bản án của Toà án không ghi tài sản để đảm bảo thi hành án vì đối tượng không có mặt trong phiên toà xét xử. Sau đó chị tôi cung cấp thông tin cho cơ quan thi hành
thi hành án theo các quyết định thi hành án khác tính đến thời điểm thanh toán.
Số tiền còn lại được trả cho người phải thi hành án.
3. Số tiền thu được từ việc bán tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bán tài sản mà bản án, quyết định tuyên kê biên để bảo đảm thi hành một nghĩa vụ cụ thể được ưu tiên thanh toán cho nghĩa vụ được bảo đảm đó sau
Tôi ký hợp đồng với một công ty, trong đó có qui định về việc tôi thế chấp tài sản cho công ty để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, công ty lại yêu cầu tôi phải giao tài sản thế chấp cho công ty giữ. Xin hỏi như vậy có phù hợp với qui định pháp luật không? Có nhất thiết phải thế chấp tài sản là bất động sản hay không, pháp luật qui định cụ
biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này
thi hành án hoặc tài sản đó theo quy định của pháp luật không được xử lý để thi hành án.
b) Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc mức thu nhập thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình.
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án.
d) Người phải thi
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Cơ quan thi hành án đã ra quyết định kê biên tài sản của người phải thi hành án để đảm bảo cho 04 bản án. Trong quá trình chuẩn bị kê biên cơ quan thi hành án nhận được quyết định tạm đình chỉ của cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tạm đình chỉ thi hành 01 trong số 04 bản án đó. Vậy cơ quan thi hành án xử lý như thế nào? Căn cứ theo văn bản hướng dẫn
mà không đủ để thanh toán nợ thì không được đem ra kê biên. Tuy nhiên khi liên hệ với Chấp hành viên thì được trả lời, nếu là ngân hàng đứng ra bán tài sản thì không kê biên, còn trên hợp đồng là bà B bán. Làm thế nào để đảm bảo quyền lợi của người mua?
Công ty A có tranh chấp 01 hợp đồng mua bán với công ty B và được tòa án buộc công ty B phải thanh toán lại số tiền 52 triệu đồng. Đã chuyển bản án qua cơ quan thi hành án và làm yêu cầu thi hành án. Xin hỏi: Sau thời gian xác minh tài sản của công ty B, thì hầu hết tài sản đã thế chấp ngân hàng và mặt bằng của công ty B là thuê lại của người khác
kháng dẫn đến việc bạn không yêu cầu thi hành án đúng thời hạn được mà thời gian có trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng bảo đảm vẫn còn thời hiệu yêu cầu thi hành án.
* Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan được quy định tại khỏan 3 Điều 2 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ “quy định chi tiết và hướng dẫn
Tôi là người được thi hành án. Thi hành án thị xã Tây Ninh đã tiến hành kê biên tài sản của bà T (người phải thi hành án) vào tháng 08/2010. Sau khi kê biên, thi hành án thị xã Tây Ninh lại không tiến hành định giá để bán đấu giá. Sau nhiều lần tôi thắc mắc thì thi hành án thị xã trả lời tài sản của bà T đang thế chấp ngân hàng. Tháng 05/2011, tôi
Nếu đúng là Tòa án tuyên buộc ông Xá giao trả bà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng sau đó ông Xá đem thế chấp tại ngân hàng để vay tiền thì việc làm đó là trái pháp luật. Ngân hàng cho ông Xá vay tiền có bảo đảm bằng tài sản có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Xá phải trả bà theo bản án của Tòa án mà không thẩm tra kỹ là chưa chặt chẽ
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản có quy định về tính lãi suất chậm thi hành án thì để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
chính đáng mà không thể trực tiếp nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi ủy quyền bằng văn bản cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm.
- Giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ của người nhận con nuôi, hồ sơ của tổ chức
- Dưới góc nhìn pháp lý, theo Luật sư Nguyễn Minh Long, Việt Nam có nên hợp thức hóa mại dâm, và lập “khu đèn đỏ” như nhiều nước khác để quản lý công tác này hay không? - Theo Luật sư, việc từ ngày 1-7-2013 tới đây người bán dâm sẽ không bị đưa vào cơ sở giáo dục như hiện nay liệu có tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người bán dâm hành nghề? - Luật