Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? Con tôi hiện nay 7 tuổi, người chồng đem về nuôi không cho tôi thăm nom, tôi phải làm sao?
Vợ, chồng tôi có mâu thuẫn trong cuộc sống. Vừa qua, vợ tôi đã bồng con đi khỏi địa phương sống cùng cha mẹ vợ, tôi đã kêu về nhưng vợ tôi không chịu. Chúng tôi hiện có 1 con chung 2 tuổi, nếu vợ, chồng ly hôn, tôi có quyền nuôi con không?
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, như sau:
"1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Tôi xin trả lời như sau : tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy trình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì tòa án quyết định cho ly hôn. vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con, nếu không thỏa thuận được thì tòa án
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
thì tài sản đó là tài sản chung”
Về con cái, Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi
Chúng tôi kết hôn được 5 năm có 2 con chung, một cháu hơn bốn tuổi tuổi, một cháu gần ba tuổi,nay nếu chúng tôi thuận tình li hôn, vì chúng tôi đã li thân hơn nửa năm rồi và trong thời gian đó các con ở với tôi. chồng tôi rất ít khi về thăm con. Nếu li hôn tôi có nhiều khả năng được nuôi hết cả 2 cháu không ? nếu chồng tôi đòi quyền nuôi 1 cháu
nhà tôi gây rối. Sau đó nghe lời bố mẹ, vợ tôi làm đơn gởi ra tòa xin li hôn và đòi giành quyền nuôi con gái lớn Từ ngày gởi đơn vợ tôi về nhà bố mẹ và đi chơi hơn 2 tuần ở Nha Trang và không về nhà tôi nữa, thời gian trước đây vợ tôi cũng hay đi khỏi nhà nhiều tháng khi có mâu thuẫn, để tôi lo lắng mọi việc (gia đình và con cái), không đóai hòai đến
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
em thuê nhà cuộc sống không ổn định Tuy em thuê nhà nhưng lương nhân viên công ty em vẫn đủ nuôi con ăn học và thuê nhà. Vậy liệu em có dành được quyền nuôi con không ạ? Xin luật sư giúp em với, em cảm ơn nhiều lắm ...
bên cũng có thể thỏa thuận người nuôi dưỡng, người cấp dưỡng và mức cấp dưỡng, nếu có tranh chấp thì Tòa sẽ quyết định dựa trên các quy định của pháp luật và điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mỗi bên, tuy nhiên yếu tố chính là làm sao cho trẻ được hưởng quyền lợi tốt nhất.
Thân ái !!!
pháp. Cũng theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Dân sự, người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên và quy định tại khoản 1 các điều 141, 144 Bộ luật Dân sự, thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy
liên tục. Riêng đối với quyền lợi về dịch vụ kỹ thuật cao thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng sau 180 ngày kể từ ngày đóng BHYT.
- Đối với trẻ em dưới 6 tuổi thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày trẻ đủ 72 tháng tuổi.
Như vậy, thẻ BHYT có thời hạn sử dụng từ 6 tháng – 1 năm kể từ ngày đóng BHYT, đối với BHYT tự nguyện thì thời hạn phụ thuộc
Trong khi chơi bóng đá tôi có va chạm với người cùng chơi, người này về kéo theo một người nữa cầm dao Thái Lan đến đánh và gây thương tích cho tôi 4%. Tôi làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nhưng cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện trả lời là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.