thị hóa của Q.Bình Tân rất cao nên vùng này đã xây dựng hầu như toàn bộ. Ba tôi nay đã mất, gia đình tôi muốn làm giấy tờ miếng đất trên với mục đích có thể xây dựng, sửa chữa và mua bán nếu cần thiết trong tương lai. Hiện nay tôi không biết rõ đây thuộc loại đất gì (đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất vườn...) để chuyển quyền sử dụng thành đất
Tôi cho vợ chồng anh chị A, B vay số tiền 700 triệu đồng. Anh chị không có tài sản thế chấp cho tôi nhưng có cam kết là hết thời hạn đã hứa mà không thanh toán thì họ sẽ chuyển nhượng nhà và đất của họ cho tôi. Hiện tại vợ chồng đó đang thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ tại ngân hàng để vay tiền, ngân hàng đang giữ giấy chứng nhận QSDĐ đó nên chúng
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
+ Tờ khai.+ Bản chính giấy khai sinh cũ (nếu có).
+ Xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người đi đăng ký hộ tịch để xác định về cá nhân người đó.
+ Người có yêu cầu cấp lại bản chính giấy khai sinh mà không
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
+ Tờ khai
+ Bản sao giấy khai sinh cũ đã cấp hợp lệ trước đây (nếu có), nếu không còn bản sao giấy tờ hộ tịch thì viết bản cam đoan về việc đã đăng ký, nhưng không còn lưu được sổ hộ tịch và chịu trách nhiệm về nội dung cam đoan
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
+ Tờ khai theo mẫu quy định.
+ Bản sao giấy chứng nhận kết hôn cũ (nếu có), nếu không còn bản sao giấy tờ hộ tịch thì viết bản cam đoan về việc đã đăng ký, nhưng không còn lưu được sổ hộ tịch và chịu trách nhiệm về nội dung cam
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần, số lượng hồ sơ:
1. Hồ sơ của người xin nhận con nuôi:
a) Hồ sơ của người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi gồm các giấy tờ sau đây:
+ Đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo mẫu quy định;
+ Bản sao có
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ:
1. Đơn xin nhập Quốc tịch Việt Nam;
2. Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
3. Bản khai lý lịch;
4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian
thừa kế của ông nội tôi, nhưng theo tôi biết thì quyền thừa kế sau 10 năm không có khiếu nại thì hết hiệu lực, trong khi đó đã gần 40 năm trôi qua và hồ sơ gốc, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đều mang tên bố tôi. Ông bà tôi có công khai hoang nhưng quyền sở hữu thuộc về bố tôi thì có phải chia cho các bác không? Mong luật sư giúp giải đáp cho tôi
Bước 1 – Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Văn bản đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp.
+ Bản sao bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đề nghị bổ nhiệm.
+ Sơ yếu lý lịch và Phiếu lý lịch tư pháp.
+ Giấy xác nhận về thời gian thực
ông A đã bán nhà này cho người em. Tôi phải liên hệ với ai và làm như thế nào để xác định nhà đã chuyển nhượng cho em trai. Tôi có thể tới nhà đó để ở hay cho người khác thuê không vì trong hợp đồng thế chấp có ghi: trong thời hạn 3 năm có quyền sử dụng nhà. Tôi phải làm như thế nào để lấy lại tiền nhận thế chấp nhà, hoặc lấy nhà theo hợp đồng thế
Tôi làm hợp đồng thi công nhà ở tư nhân có điều khoản: sau khi ký kết hợp đồng sẽ tạm ứng 30%. Nhưng tôi thi công tới 80% công việc mới yêu cầu chủ nhà trả tiền. Chủ nhà không chịu trả nên tôi tạm ngừng thi công. Trong lúc đó chủ nhà đòi kiện tôi ra tòa vì trách nhiệm phải hoàn thành công trình và chủ nhà nói là số tiền thi công đã thanh toán cho
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Năm 2007, Hội viên của Hội Nông dân nơi tôi công tác có tranh chấp dân sự và đã được Tòa án nhân dân cấp tỉnh xử án kết quả là người này thắng kiện (có Quyết định của tòa án ngày 20 tháng 8 năm 2008). Bên thua kiện đã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường theo quy định của pháp luật (cuối cùng vào ngày 15
Tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ (đứng tên cháu) đi cầm lấy tiền tiêu xài trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?