Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
Khoản 3 Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây: Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Quy định tại Ðiều 670 Bộ luật Dân sự về di sản dùng vào việc thờ cúng cũng nêu rõ:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
dung của nghĩa vụ.
Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?
, điểm chỉ của bà và ký vào bản di chúc. Bà có thể nhờ bất cứ ai làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến nội dung di chúc, người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Nếu muốn bà còn có quyền yêu cầu các cơ quan công chứng
Theo quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS), nếu đúng như anh trình bày thì trường hợp trên không được coi là đã thực hiện xong di chúc.
Vì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết (khoản 1, Điều 633 BLDS).
Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào (khoản 1, Điều 662 BLDS
con trai thứ ba) của tôi. Còn lại 2.000m2 ông giao lại cho tôi để nuôi ông khi tuổi già (di chúc lập lần 2 có chính quyền địa phương ở xã xác nhận). Tôi xin hỏi tôi có quyền thừa hưởng diện tích đất là 2000m2 theo di chúc mà cha tôi lập lần 2 không?
chung với người khác”.
2.Về hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
Nội và tự chia di sản của bố mẹ để lại và về quê yêu cầu tôi kí nếu không sẽ khởi kiện ra Tòa án. Luật sư cho tôi hỏi, hai anh của tôi làm vậy có đúng không? Việc đòi chia di sản như vậy có hợp pháp không?
(trước người em trai vừa mất của gia đình tôi) thì con cái của chị có quyền thửa hưởng đất này không? Rất mong nhận được lời khuyên sớm nhất từ phía luật sư. Gia đình xin cảm ơn!
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
- Luật Công chứng được được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
- Tại khoản 1 Điều 83 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định: “Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Xin được tư vấn cho bạn:
Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Căn cứ quy định đó, cha, mẹ của bạn có quyền lập di chúc để thừa kế tài sản của mình cho người khác sau khi
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
(trừ người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự). Nếu bản di chúc của bà nội bạn Bùi Nguyên đáp ứng các quy định nêu trên, thì là di chúc hợp pháp.
- Về quyền hưởng thừa kế: Điểm a, khoản 2