1. Mảnh đất gia đình tôi và hàng xóm trước kia là một mảnh (1982). Nhưng đến năm 1991 được tách thành hai mảnh có để một ngõ đi chung 2m. Đến nay, gia đình nhà tôi mời địa chính đo lại đất thì đất nhà tôi còn lấn gia đường 0.6m mới đủ diện tích theo sổ đỏ. Mặt khác, ngõ của gia đình nhà hàng xóm chỉ còn lại 1.4 m. Vậy gia đình nhà tôi có được
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Thực tế thì không có thỏa thuận về không tranh chấp đất đai bạn nhé.
Trong trường hợp xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất sẽ được cấp giấy chứng nhận khi có đủ tài liệu chứng minh quyền sử dụng của mình đồng thời tại UBND xã phường nơi có thửa đất đó xác nhận là đất không có tranh chấp.
Trường hợp khi có
Dung để có lối đi và gia đình em đã đồng ý nhưng gia đình ông Từ Dung vẫn xây dựng bình thường. Tuy nhiện mọi việc không được giải quyết quá thất vọng vì bị lừa dôi gia đình em đã lấy lại đất trường lấn chiếm bao gồm nhà vệ sinh. Trong quá trình rào chắn lại thì UBND xã có nhờ CA huyện xuống đình chỉ nhưng vì có giấy tờ đầy đủ nên CA không ngăn cản và
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi dộc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường, chưa được tính vào hệ số lương. Mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm 4 mức 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung (ví dụ hiện nay mức lương tối thiểu chung là 540.000đồng thì mức 0
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
số vàng và lấy đất lại canh tác. Còn các chủ nợ cho chú A vay nóng đều hưởng lãi suất rất cao so với lãi suất của ngân hàng. Xin hỏi làm thế nào để gia đình em có thể lấy lại được đủ số vàng ban đầu. và cán bộ ngân hàng giải quyết như thế có đúng không. Và trong trường hợp xấu nhất gia đình em gửi đơn trình báo đến cơ quan công an thì có thể lấy lại
Chào luật sư. Tôi tên là Tuyết Mai, tôi muốn hỏi luật sư về vấn đề sau : Nhà tôi đang sinh sống trên mảnh đất đã có đầy đủ sổ đỏ do chính quyền cấp. Nhưng các cô, chú của tôi bỗng nhiên chỉ định người bán đi phần đất phía sau nhà tôi mà không có sự đồng ý từ ba mẹ tôi. Hiện người bán cho người xới đất để chồng trọt nhưng gia đình tôi không
. Nói cách khác là quyền sở hữu tài sản của một công dân không phụ thuộc vào nơi người đó đăng ký hộ khẩu, một người đăng ký hộ khẩu ở một nơi nhưng có quyền sở hữu đối với nhiều tài sản ở các địa bàn khác nhau. Do vậy, với quy định trên thì mặc dù bạn chưa nhập hộ khẩu vào bên chồng nhưng những tài sản vợ chồng bạn tạo lập được trong thời kỳ hôn nhân
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
án điều trị, biên bản kiểm thảo tử vong thì mới đủ cơ sở xem xét, xác nhận là liệt sĩ.
Do đó, trường hợp thương binh suy giảm khả năng lao động 71% nếu chết ở nhà và không có bệnh án, biên bản kiểm thảo tử vong do vết thương tái phát của Giám đốc bệnh viện cấp huyện trở lên khẳng định chết do vết thương tái phát thì chưa đủ cơ sở để xem xét xác
tờ căn cứ xem xét xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 28/2013/TT-BLĐTBXH-BQP. Theo đó, người bị thương nếu có đủ căn cứ sau đây cũng được xem xét:
Căn cứ chứng minh quá trình tham gia cách mạng: Người tham gia cách mạng sau đó thoát ly
binh nặng dù ở trại an dưỡng hay ở nhà thì đều được hưởng các chế độ như nhau. - Người thương binh nặng và người phục vụ thương binh nặng hàng năm đều được cấp BHYT miễn phí và khi tham gia khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế được thanh toán 100%. - Người thương binh nặng có hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ tiền sửa chữa nhà ở và được miễn tiền thuế đất ở
:
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng;
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
- Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập
sống bố tôi có nói cho hai người đó? Xin nói thêm là số tiền mà bố tôi cho hàng xóm mượn ông nói sẽ dùng vào việc lo đám cưới cho người em thứ hai của tôi nhưng chưa đòi được thì bố tôi mất và hàng xóm hứa là sẽ trả đủ, vậy số tiền đó có phải là tiền của em tôi không? Vì em tôi bảo khi bố còn sống nói lo đám cưới cho nó thì bây giờ là của nó?
để hưởng chế độ. Sau 30 năm, bố của bà An mới tìm lại đủ giấy tờ và đã đi giám định thương tật lên 41%. Bà An muốn được biết, bố của bà có được truy lĩnh khoản tiền trợ cấp cho thương binh từ khi xuất ngũ cho đến nay không?
làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình quy định như sau:
Thương binh, bệnh binh khi đi làm chân giả, tay giả, nẹp chỉnh hình, giày hoặc dép chỉnh hình, răng giả, mắt giả được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn (theo khoảng cách từ nơi cư trú đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện về chuyên môn kỹ thuật cung cấp dụng cụ chỉnh hình) mỗi niên hạn 01
sơ gồm:
- Đơn xin giám định lại thương tật.
- Bệnh án điều trị vết thương tái phát của bệnh viện cấp tỉnh trở lên. Trường hợp nào phải phẫu thuật thì kèm theo phiếu phẫu thuật.
- Bản trích lục thương tật.
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
- Mức 0,7 so với mức lương tối