hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với
Theo Điều 43 Luật Phòng cháy và chữa cháy và Khoản 24 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
Lực lượng phòng cháy và chữa cháy là lực lượng nòng cốt trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy của toàn dân bao gồm:
1. Lực lượng dân phòng;
2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
đối tượng.
Thủ tục, hồ sơ xác nhận người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày được hướng dẫn cụ thể tại Điều 33, Điều 34 Thông tư số 05 /2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cụ thể như sau:
“Điều 33 Hồ sơ xác nhận và giải quyết chế độ.
Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết được Chính phủ quy định tại Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, cụ thể là:
1. Khi thương binh chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
2. Thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Trường hợp thương binh, bệnh binh là người dân tộc kinh di dân sinh sống tại miền núi, có con đang học trong trường nội trú của huyện thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi như các con của đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số không?
Tôi là thương binh hạng 2/4, có con đang theo học khoá đào tạo chuyên viên CNTT Quốc tế NIIT MasterMind Hi-end của Học viện CNTT Quốc tế NH Thăng Long (trường liên kết Quốc tế) có được giải quyết ưu đãi trong giáo dục đại học không?
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi
lợi được hưởng cao hơn, như vậy tôi có được đổi thẻ BHYT cho chồng tôi và thanh toán thêm số tiền chênh lệch cho đúng với quyền lợi của đối tượng thương binh được hưởng không?
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
Ngày 19 tháng 02 năm 2016, nghị định số 13/2016/NĐ-CP ra đời sẽ thay thể cho Nghị định số 81/2001/NĐ-CP quy định cụ thể về các chế độ đối với công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Theo đó, chế độ được hưởng khi công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự được chia thành những trường hợp sau:
1.Công dân đang làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương
Trước tiên, xin cám ơn bạn đã quan tâm đến chuyên mục hỏi – đáp của chúng tôi, theo nội dung bạn nêu thì bạn đang hỏi về chính sách đối với con thương binh đang theo học tập trung tại các trường Cao đẳng, Đại học, vấn đề này không thuộc lĩnh vực của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Để được giải đáp cụ thể đề nghị bạn liên hệ với Sở Lao động, Thương binh
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Tại điểm 2 Điều 3 Thông tư số 113/2011/TT-BTC ngày 4/8/2011 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-BTCngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/1/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/1/2011 hướng dẫn về việc xác định thuế TNCN đối với cá nhân chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai
Tôi đã ký văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ và đã nộp thuế theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, khi xin xác nhận của chủ đầu tư vào văn bản chuyển nhượng đó thì bên chủ đầu tư yêu cầu tôi nộp lệ phí là 10 triệu đồng. Cho tôi hỏi việc thu phí này có vi phạm pháp luật không và tôi phải làm thế nào để đòi hỏi quyền lợi của mình?