Về việc hợp thức hóa nhà - đất, căn cứ Luật đất đai, Luật nhà ở, hiện khi mua bán nhà đất, bên bán phải có giấy chứng nhận chủ quyền nhà - đất. Vì vậy, ông/bà chỉ có thể tiến hành thủ tục mua bán nhà - đất tại phòng công chứng có thẩm quyền sau khi bên bán đã được cấp giấy chứng nhận chủ quyền cho căn nhà mà hai bên dự định thực hiện giao dịch
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
Giao dịch cho vay mượn tiền của bạn là giao dịch dân sự có đầy đủ chứng cứ để chứng minh (giấy vay mượn nợ). Do vậy, nếu đến hẹn mà người vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì bạn có quyền khởi kiện ra tòa để yêu cầu tòa án giải quyết. Vấn đề lãi suất sẽ được xem xét nếu các bên có thỏa thuận khi vay mượn tiền nhưng không được vượt quá 150% lãi
, rào kẽm gai phần đất lấn chiếm. Tôi đã yêu cầu UBND xã giải quyết. Sau nhiều lần hòa giải, UBND xã yêu cầu bà Vi cùng các con phải giao trả đất cho tôi nhưng bà Vi không chấp hành. Chúng tôi đã khởi kiện tại tòa án nhân dân cấp huyện. Tại tòa sơ thẩm bà Vi cùng các con đều thừa nhận việc chuyển nhượng đất 03 lần là có thật và tiền chuyển nhượng đất
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
thẩm quyền), giấy tờ Bác B đưa cho em khi thanh toán đủ tiền đất chỉ có GCNQSD đất photo, CMND và sổ hộ khẩu của Bác B photo. Lúc mua em cũng lo lắng, nghĩ ngợi nhiều, nhưng vì Bác A nói là sẽ giúp làm giấy tờ giúp cho (vì tin mù quán Bác A) nên đã đồng ý mua cũng vì ít tiền. Đầu năm 2015 em bị Bác A lừa làm giấy tờ đất (ra sổ: sang tên, tách thửa
giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm;
b) Tổ chức kinh tế được giao quản lý diện tích đất để thực hiện dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật về đầu tư;
c) Tổ chức
chấp quyền sử dụng đất để được vay tài sản của người khác. Tuy nhiên, người thế chấp quyền sử dụng đất phải có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Giấy CNQSDĐ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Đất không có tranh chấp
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án
đất đó cũng khoảng 20 năm (đất vườn-mặt hậu). Do đất tranh chấp nên cả 2 bên đều không làm được giấy tờ, bên B tính chuyện tặng phần đất đó cho nhà nước nếu gia đình chúng tôi không lo cho hiện tại 80 triệu. Xin hỏi Luật Sư, liệu chúng tôi có mất trắng phần đất đó không??Nếu ra tòa án HUyện thì kết quả thế nào? Chân thành cảm ơn!
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
1. Thủ tục sang tên chủ sở hữu chiếc xe
a. Công chứng Hợp đồng mua bán xe
Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng bất kỳ.
Hồ sơ: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng theo mẫu;
- Dự thảo hợp đồng mua bán xe (nếu có);
- Bản sao giấy tờ tuỳ thân
1. Làm rõ các căn cứ xác định chủ quyền đất
Như bạn trao đổi, hiện nay đất của gia đình bạn đã được cấp giấy chứng nhận nhưng đang có tranh chấp với các chủ sử dụng đất liền kề. Để bảo vệ quyền lợi của gia đình nhà mình, bạn nên tìm kiếm các chứng cứ chứng minh chủ quyền của mình trên cơ sở nguồn gốc đât, ví dụ: đất được nhà nước giao thì
trên diễn ra trước ngày 01/01/2008 thì dù chưa có GCN QSD đất cũng vẫn có thể có hiệu lực pháp luật.
- Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định như sau:
"Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau này 15/10/1993
a) Điều kiện để
Điều này.
3. Tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài phải có giấy tờ theo quy định sau:
a) Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở để kinh doanh thì phải có một trong những giấy tờ về dự án phát triển nhà ở để kinh doanh (quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi
Anh, chị cho em hỏi về giá đất đền bù ở xã Dương huy về dự án đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn: Nhà em có khoảng hơn 2ha đất sổ đỏ 50 năm có giấy chứng nhận QSDĐ trồng cây Keo, Tre và một số cây khác, như vậy giá đền bù có được tính với giá 110.000 hay 90.000 như ở trong bảng giá đất hay không? và theo em tìm hiểu thì giá bồi thường được tính
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008
Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra
trên; không giao nhau cùng mức với một hoặc một số đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
Theo quy định, với các tuyến đường cao tốc, Cục CSGT (Bộ Công an) đảm nhận nhiệm vụ TTKS cũng như việc đảm bảo giao thông trên tuyến. Người điều khiển phương tiện lưu thông trên các tuyến đường vi phạm giao thông dù bận đến đâu cũng phải chấp hành hướng dẫn của lực lượng CSGT, như ký vào biên bản vi phạm, rồi lấy biên bản liên 2, trong đó ghi rõ