Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22/01/2015 của Chính phủ về Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc quy định về đối tượng được điều chỉnh như sau:
“1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo
Tôi là công nhân hợp đồng của công ty xây dựng A. Trong quá trình lao động tôi bị tai nạn lao động và bị gãy chân, phải mổ và đóng đinh. Nhưng do bị nhiễm trùng sau mổ nên tôi phải nằm điều trị dài ngày tại bệnh viện. Tuy nhiên, công ty chỉ thanh toán cho tôi số tiền mổ còn chi phí điều trị thì tôi phải tự chi trả, như vậy có đúng với quy định
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Căn cứ quy định tại Thông tư số 71/2011/TT-BGTVT của Bộ GTVT, ngày 30/12/2011 (quy định về hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông công cộng, có hiệu lực từ ngày 13/02/2012), thì người tham gia giao thông từ đủ 60 tuổi trở lên được hỗ trợ như sau:
1. Hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông đường sắt, đường thủy:
NCT khi
Chị và cháu tôi là người khuyết tật đã được cơ quan chức năng xác nhận. Trường hợp của cháu tôi xin trợ cấp xã hội lần đầu, còn trường hợp của chị tôi xin trợ cấp vì đang nuôi con nhỏ mới 2 tuổi, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nay xin luật sư hướng dẫn thủ tục để làm hồ sơ
Tôi là người khuyết tật tự mình vươn lên trong cuộc sống. Nay tôi đã có nghề nghiệp ổn định và muốn tự mình tạo dựng sự nghiệp giúp người khuyết tật có công ăn việc làm. Tôi xin hỏi chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như tôi được hưởng quyền lợi như thế nào?
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
giấy phép lái xe hạng A1. Ông Hà mong muốn cơ quan chức năng có đánh giá xác thực, phân loại chi tiết hơn đối tượng khuyết tật để tránh thiệt thòi cho những người khuyết tật nhẹ có nhu cầu được thi cấp giấy phép lái xe như ông.
phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng;
b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật;
c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho người khuyết tật.
2. Kinh phí để thực hiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước bảo đảm
năm 2012 quy định về thời gian thử việc cụ thể:
“Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
+ Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
+ Không quá 30 ngày đối
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
của Bộ trưởng Bộ Y tế”. Như vậy, khi có bảo hiểm y tế bạn vẫn khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật tại nơi bạn sẽ học tập và sinh sống.
Tuy nhiên, nếu muốn thay đổi cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu thì bạn có thể đến cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương để nộp hồ sơ đề nghị đổi thẻ BHYT do thay đổi nơi đăng ký
Đối tượng đang hưởng chế độ đơn thân nuôi con thì nếu thuộc đối tượng người khuyết tật có đươc hưởng hai suất không hay phải cắt đơn thân để hưởng mức cao hơn? Đơn thân nuôi con có được hưởng thẻ BHYT không?
chuyện với bố. Người vợ không thể hiện việc ngăn cấm nhưng lại tác động trên đứa con, còn đứa con thì bữa thì vui vẻ nói chuyện, bữa thì lại không chịu tiếp xúc với bố, cứ hôm trước con gái anh ấy và anh ấy vui vẻ nói chuyện vói nhau thì ngày hôm sau thái độ của con gái anh ấy lại khác, không nói chuyện, không tiếp xúc với bố, không chịu đi chơi với bố