Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong hợp đồng, công ty quy định phải làm việc đủ 3 năm thì mới được sinh con, nếu vi phạm thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng. Sau 2 năm làm việc, tôi có thai và vẫn đi làm, hưởng lương bình thường. Đến khi trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản, tôi nhận được
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
1. Việc người quen của bạn nhập khẩu vào ngôi nhà bạn đứng tên chủ sở hữu
Điều 3Luật Cư trú quy định: Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
Tháng trước, tôi đi làm phiếu lý lịch tư pháp cho đứa con nhỏ (14 tuổi) để bổ túc hồ sơ đi du học thì Sở Tư pháp cấp phiếu này trong năm ngày. Nay tôi đi làm thủ tục cấp phiếu này cho đứa con lớn (17 tuổi) thì cán bộ Sở hẹn ngày trả kết quả là 10 ngày làm việc. Sao có sự khác nhau vậy vì cả hai đứa con tôi đều sinh ra và lớn lên tại TP
- Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp
Theo khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp 2009, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản
phiếu này gồm tờ khai yêu cầu cấp phiếu LLTP, bản chụp chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, bản chụp hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú. Trong trường hợp giấy tờ kèm theo yêu cầu cấp phiếu LLTP không đầy đủ hoặc giả mạo thì sở tư pháp có quyền từ chối cấp nhưng phải thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do.
Như vậy, đã quá thời hạn luật
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
vĩnh viễn đối với vụ việcquan trọng và là 20 năm đối với vụ việc khác. Cũng theo quy định tại khoản 2Điều 4 Thông tư số 09/2011/TT-BNV, bảngthời hạn bảo quản tài liệu phổ biến được dùng làm căn cứ xây dựng Bảng thời hạnbảo quản tài liệu chuyên ngành. Các cơ quan, tổ chức quản lý ngành ở Trung ươngcăn cứ vào Thông tư này để cụ thể hóa đầy đủ các lĩnh
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Bà ngoại em đã cao tuổi, CMND đã hết hạn. Nếu làm lại CMND thì thủ tục quá rườm rà, phải về nguyên quán tại An Giang để làm lại khai sinh. Nay ngoại em muốn chuyển quyền sở hữu căn nhà cho mẹ em thì có cần CMND của ngoại không?
Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT
.
- Nội dung về Tình trạng án tích gồm:
+ Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”. Trường hợp người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung;
+ Đối với người được xoá án tích và thông tin về việc xoá án tích đã được cập nhật vào Lý lịch tư pháp thì ghi
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá
phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủsở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phảibồi thường thiệt hại. Nếu các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền
trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình; Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
Khoản 2 Điều 36 quy định con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt