hành, sắp xếp, quản lý của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật và nội quy lao động của công ty.
Thứ ba: Giải quyết trong trường hợp có tranh chấp lao động
Trong trường hợp người lao động cho rằng quyền lợi của mình bị xâm phạm khi bị chấm dứt HĐLĐ thì có thể yêu cầu Hòa giải viên lao động thuộc Phòng LĐTBXH tiến hành hòa giải
nghiệp và tiền lãi chậm đóng của người lao động đến thời điểm thôi việc, đồng thời đóng bổ sung ít nhất bằng số nợ bảo hiểm y tế (4,5%) và nợ quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn (4%) để đảm bảo quyền lợi cho những người lao động khác còn làm việc, trên cơ sở đó cơ quan bảo hiểm xã hội chốt sổ cho người lao động đến thời điểm thôi việc. Căn cứ Khoản 2 Điều 18
Thứ nhất: Nghĩa vụ bồi thường
Theo khoản 1 Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: 1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp
đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai”. Vì vậy, sau khi tiến hành chuyển nhượng, hai bên chưa làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất chưa được xác định là đã chuyển giao.
Thứ hai: Về quyền có lối đi qua bất động sản liền kề
Điều 275 BLDS 2005 quy định: « 1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây
Tôi vào làm cho công ty dệt Đồng Nai từ ngày 22/7/2014. Đến ngày 10/9/2014 mới được phát lương. Quy định của của công ty là cứ mồng 10 hàng tháng là phát lương cho công nhân tuy nhiên đến ngày 10 tôi chỉ được nhận bảng lương và thẻ ATM nhưng không được chuyển tiền vào tài khoản. Tôi hỏi nguyên nhân của việc giam lương thì nhận được câu trả lời
Tôi đang mang thai 3 tuần, theo Luật lao động thì công ty không được sa thải tôi. Tuy nhiên trong trường hợp họ vẫn cho nghỉ việc thì tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi của mình? Nếu họ chấp nhận phá vỡ hợp đồng lao động thì họ sẽ phải đền bù cho tôi như thế nào? HĐLĐ của tôi là vô thời hạn.
bì, cơ quan BHXH sẽ không chịu trách nhiệm khi thất lạc hồ sơ. 3- Làm hồ sơ đúng thời gian và đầy đủ các giấy tờ, biểu mẫu theo quy định của cơ quan BHXH để hồ sơ chuyển đến cơ quan BHXH phải được giải quyết, không bị trả lại, sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. 4- Riêng đối với những hồ sơ yêu cầu giải quyết nhanh (trả kết quả trước quy
hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật. Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng
làm công tác văn thư. Về tiền lương chỉ áp dụng 1 mức lương văn thư như mức lương của nhà nước, hàng năm không nâng bậc lương. Tôi muốn hỏi: 1. Cơ quan vợ tôi ký hợp đồng lao động như vậy có đúng không? 2. Việc cơ quan không áp dụng nâng bậc lương cho vợ tôi có đúng quy định không? 3. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, cơ quan trả lời không được thanh
(em không lưu hợp đồng). Thời điểm 2 bên đồng ý chấm dứt hợp đồng em làm được 2 năm trong HĐLĐ 2 năm. Vậy xin hỏi quyền lợi của em được gì? Khi chấm dứt HĐLĐ thì em phải yêu cầu Cty làm những vấn đề nào. Và khi Cty không muốn giải quyết quyền lợi cho NLĐ thì có đơn vị nào bảo vệ quyền lợi cho em không?
(năm 2014) người lao động có trách nhiệm giữ và bảo quản sổ bảo hiểm xã hội . Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày”. Vì vậy, bạn cần
bì, cơ quan BHXH sẽ không chịu trách nhiệm khi thất lạc hồ sơ. 3- Làm hồ sơ đúng thời gian và đầy đủ các giấy tờ, biểu mẫu theo quy định của cơ quan BHXH để hồ sơ chuyển đến cơ quan BHXH phải được giải quyết, không bị trả lại, sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. 4- Riêng đối với những hồ sơ yêu cầu giải quyết nhanh (trả kết quả trước quy
thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế.
Thứ nhất, đối với trường hợp thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ
Quyền lợi của NLĐ trong trường hợp này do hai bên thỏa thuận, trên cơ sở thỏa thuận của cả hai bên.
Do vậy, trường hợp DN tiến hành thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ với những quyền lợi nêu trên mà được NLĐ chấp thuận thì thỏa thuận chấm dứt
:
1. NSDLĐ phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động là NKT và thường xuyên chăm sóc sức khoẻ của họ.
2. NSDLĐ phải tham khảo ý kiến lao động là NKT khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ.
Điều 178 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Các hành vi bị
tháng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm.”
Ngoài ra, NSDLĐ còn phải tuân thủ quy định của các khoản 2, 3 Điều 47 BLLĐ 2012 khi chấm dứt HĐLĐ:
“2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
Để trả lời câu hỏi của bà, chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 31.7.2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động:
- Về điều kiện và chế độ được hưởng nâng bậc lương trước thời hạn: “Đối
Tôi vào làm việc cho Công ty TNHH TM&SX V.A. Từ ngày 16.3.2010 đến ngày 16.12.2014, phụ trách công việc tại TP.Bến Tre. Tôi xin nghỉ việc cho đến nay đã hơn 1 tháng, mà công ty chưa gửi quyết định thôi việc và sổ bảo hiểm cho tôi để tôi hưởng BHTN. Tôi làm cho công ty này được 4 năm 9 tháng mà chỉ thực hiện quyền lợi bảo hiểm cho tôi chỉ có
Căn cứ theo khoản 4 Điều 562 Bộ luật Dân sự năm 2005: Bên giữ tài sản có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại nếu làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 561 Bộ luật Dân sự (BLDS): Bên gửi giữ tài sản có các quyền sau đây: Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất
, giữa hai bên đã thiết lập một HĐLĐ mới trong khoảng thời gian từ ngày 30.11.2000 đến ngày 23.5.2004, mặc dù các bên không tuân thủ đúng quy định về hình thức của HĐLĐ. Tuy nhiên, do không có quy định nào của pháp luật phủ nhận hiệu lực của HĐLĐ không tuân thủ đúng quy định về hình thức và căn cứ trên nguyên tắc “bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của