Hiện tại mẹ em là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và đứng tên trên sổ đỏ của nhà. Cách đây vài hôm mẹ em có mang sổ đỏ đi công chứng tại Phòng công chứng tỉnh Bình Dương thì Phòng công chứng không chấp nhận công chứng do mẹ em vì không có giấy thừa kế của ba em (ba em mất cách đây hơn 5 năm). Xin cho em hỏi như vậy đúng hay sai? Em xin
Tôi là thương binh và cũng thuộc hộ nghèo. Gia đình đã được hỗ trợ về nhà ở nhưng nay đã hư hỏng. Trường hợp của gia đình tôi có được hỗ trợ để sửa chữa hay không.
Cha mẹ tôi cùng đứng tên quyền sử dụng đất 5 công ruộng và 1 ngôi nhà. Cho tôi hỏi các trường hợp sau: Trong sổ hộ khẩu có cha mẹ, và hai anh em tôi và một cháu trai 3 tuổi. Có 5 công ruộng và 1 ngôi nhà thì chia theo tỷ lệ như thế nào? Cha tự ý cho anh trai tôi hết không chia cho tôi nhưng mẹ tôi không đồng ý thì cơ quan nhà đất có cấp quyền
người khác theo Giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi tên một người thì không cần sự đồng ý của vợ hoặc chồng. Đề nghị quý anh chị cho ý kiến về việc giải thích như trên có đúng không?
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
đất.
Trường hợp sau khi trả xong nợ ngân hàng, giải chấp tài sản thế chấp, mà anh chị muốn tặng cho con thì anh/chị phải lập hợp đồng tặng cho. Theo quy định tại khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 thì hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng
Theo thư phản ánh, bà Tâm có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, là thương binh tỷ lệ thương tật 29%. Từ khi về hưu đến nay bà Tâm chỉ được hưởng chế độ mất sức lao động mà không được hưởng chế độ thương binh. Bà Tâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để bà Tâm được hưởng chế độ thương binh và trợ cấp mất sức lao động
đứng tên. Trong hộ khẩu không có tên của ba tôi. Hiện tại, mẹ tôi có nhu cầu bán nhà và đất đi thì ba tôi không đồng ý và đòi chia. Vậy, yêu cầu của ba tôi có đúng pháp luật không? Tài sản của mẹ tôi bán có cần sự đồng ý của ba tôi hay không? Ba mẹ tôi có được tiến hành ly hôn không?
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
Chồng em mua nhà trước lúc bọn em kết hôn và giấy tờ nhà mang tên một mình chồng em. Vậy giờ em muốn cùng đứng tên với chồng trong giấy tờ nhà thì em phải làm thế nào?
bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan. Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
tháng và vẫn còn bú mẹ. Nhưng nếu bây giờ tôi đơn phương ly hôn(chồng tôi không đồng ý nhưng tôi thì không muốn tiếp tục), tôi sẽ phải đi thuê nhà trọ. Vậy, nhờ các luật sư tư vấn giúp tôi, với trường hợp của tôi thì tôi có được quyền nuôi con không? Và tôi phải chuẩn bị những thủ tục gì trước khi ra tòa. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thưa luật sư, một bạn đọc rơi vào trường hợp như sau: “Con tôi đã ly hôn chồng nhưng đến nay vẫn chưa chuyển được hộ khẩu về gia đình tôi. Lý do là gia đình nhà chồng không cho mượn hộ khẩu gốc và không chịu ký vào bất cứ giấy tờ gì”. Bạn đọc này hỏi làm sao để có thể chuyển hộ khẩu cho con gái về với gia đình.
tại Văn phòng Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng tỉnh Quảng Trị. Cơ quan có thẩm quyền quyết định vẫn giữ ngạch lương Thanh tra viên của ông cho đến nay. Ông Ứng hỏi: Trường hợp của ông có được hưởng phụ cấp thâm niên nghề theo Thông tư Liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 của Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ
hỏi đơn xin ly hôn do tôi viết hay do vợ tôi viết? về nội dung như đã trình bày ở trên về thỏa thuận về con chung chúng tôi nên trình bày vào đơn thế nào thì được xem là thuận tình và đúng luật? Lý do ly hôn do sự chênh lệnh tuổi tác quá lớn vì thế trong quá trình chung sống đã nảy sinh mâu thuẫn về quan điểm và quan trọng hơn là không còn tình yêu
Cha tôi tham gia kháng chiến chống mỹ ,và đươc nhà nước tặng huân chương kháng chiến hạng nhì,năm 1995 ông mất,từ đó đến nay ông chưa hưởng bất kỳ một chê độ nào của nhà nước ,tôi tim hiêu được biết nhà nước có chế độ trợ cấp 1 lần đối với người có công,khi tôi làm thủ tục thì đây đủ ,nhưng khi đem hồ sơ lên sở nội vụ (ban khen thưởng tỉnh
ta 500 triệu thì anh ta mới chịu đồng ý ly hôn, không thì sẽ có mấy cái giấy nợ. Gia đình em bây giờ đang rất lo lắng, vì nếu tòa phân xử cho anh ta thắng thì tất cả tài sản của chị em chẳng phải sẽ phải chia không cho anh ta hay sao? Vậy nên em xin hỏi là trường hợp của chị gái em thì khi ra tòa, thì sẽ giải quyết như thế nào ạ?
, chuyên mục Tư vấn của luật sư cho biết trường hợp của tôi khi xếp lương chuyển ngạch thì phải vận dụng thông tư nào là chính xác nhất và đảm bảo quyền lợi cho người lao động ở mức cao nhất. Rất mong Ban Biên Tập Báo Thư viện Pháp Luật, chuyên mục Tư vấn của luật sư dành thời gian nghiên cứu trường hợp của tôi để sớm có hồi đáp giúp tôi giải tỏa thắc