chung cư. Sau khi mở di chúc của Ông tôi thì được chia làm 4 kỷ phần thừa kế như nhau, chúng tôi thống nhất ủy quyền cho Cậu tôi đứng ra nhận tiền đề bù và căn hộ sau đó 3 người kia làm giấy ủy quyền bán căn hộ được đền bù GPMB mà không báo cho tôi thế có vi phạm phám luật không? Số tiền đền bù còn lại Cậu tôi giữ toàn bộ và không trả lại cho 3 đồng
Thưa Luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Năm 1956 khi sinh tôi ra, do hoàn cảnh khó khăn, mẹ ruột tôi giao tôi cho bà A nuôi dưỡng và nhận làm con vì bà A không có chồng con. Do không hiểu biết pháp luật nên bà A không làm thủ tục nhận con nuôi, nay bà A mất, tôi có được hưởng thừa kế tài sản để lại của bà A không? Xin Luật sư tư vấn giúp thủ
trả là 266.000.000đ trừ đi số tiền Ông A đã thanh toán thì số lãi sẽ là 150.500.000đ + 350.000.000đ(tiền gốc). Với vấn đề trên tôi có vài câu hỏi kính mong luật sư giúp đỡ! 1/ Giấy vay tiền viết tay từ năm 2005 đến nay còn có giá trị không và có được pháp luật công nhận không? 2/ Vì Ông A không trả tiền theo giấy nợ nên chúng tôi có thể đòi
Bố tôi có mua một mảnh đất từ năm 2000, có giấy tờ viết tay, có người làm chứng. Thửa đất chưa có trong bản đồ của UBND xã, giấy tờ viết tay của bố tôi không có chứng thực của UBND xã. Trong giấy nhận chuyển nhượng có ghi hiện trạng đất có 1 ngôi nhà gỗ 3 gian, giếng nước. Năm 2001 bố tôi cho tôi sử dụng nhưng không làm thủ tục sang tên cho tôi
Xin luật sư giải thích cho chúng tôi một số từ ngữ, khái niệm về những hành vi vi phạm Luật Đất đai mà chúng tôi là những người nông dân rất muốn hiểu một cách tường tận. Mặc dù ở địa phương chúng tôi qua đài truyền thanh của xã cũng có giải thích vấn đề này. Đối với việc chậm bồi thường khi thu hồi đất của các cán bộ, cơ quan, tổ chức có thẩm
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
đáp. Đến ngày 03/01/2012 vừa qua tôi lại gửi đơn đề nghị lên ban ruộng đất xã 1 lần nữa (Cán bộ ruộng đất xã có đề cập là thời giản trên do gia đình không thực hiện thuế nhà đất,nên sẽ có khó khăn). Vì hiện tại tôi đang phải làm ăn xa quê nen đã làm giấy Ủy quyền cho anh con bác Vậy xin Luật Sư tư vấn giúp tôi các bước tiếp theo tôi phải làm thế
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
có phải cưa thanh lý trả đất lại không ? Nay các cô làm đơn xin được thừa kế quyền sử dụng đất cho bà nội và gửi lên CA xã , Vậy bà nội tôi và các cô được thừa kế những gì trên tổng số tài sản trên? Tôi hoang man quá mong được giải đáp thắc mắc, thành thật cảm ơn.
Xin chào Luật Sư, XIn cho tôi hỏi về luật trao tặng và thửa kế đất đai như sau: Cha mẹ tôi trao quyền sở hữu đất cho tôi (hình thức trao tặng), đã ra uỷ ban xác nhận. Mảnh đất này do tôi đứng tên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp tôi muốn sang nhượng hay cầm cố hay trao tặng cho một ai khác thì tôi có được quyền không? Nếu như cha mẹ tôi muốn
tiếp tục sống trên mảnh đất đó nữa vì chú mất chưa đc 3 năm mà thím như vậy. Em muốn hỏi: bây giờ bà em muốn viết đơn để chuyển tên mảnh đất cho con trai chú em (9 tuổi) có được không đề vợ chú không có quyền bán mảnh đất đó? Nếu không được thì có cách nào giải quyết tốt nhất cho phía gia đình em không?
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
người làm chứng, được chính quyền ký và đóng dấu. Và đã được cấp sổ đỏ cho bố em. Năm 2010 thì ông nội bác qua đời và đến năm nay thi gia đình em chuyển nhượng lại ngôi nhà này cho người khác thì con của ông đến khiếu nại và đòi được chia một nữa. Và bố em nghĩ tình anh em nên cho họ 200 triệu đồng. Nhưng họ không đồng ý và đòi kiện. Vì vậy luật sư
nằm trên đường B. Thời điểm mua ngôi nhà đó là năm 2007 với số tiền là 400 triệu. Nhưng do không đủ tiền nên ông muốn mượn lại của 03 người con gái mỗi người một ít tiền. Người em gái dưới mẹ tôi do vỡ nợ nên không thể đưa lại tiền cho ông ngoại tôi được. Vì thế chỉ có mẹ tôi và chị gái của mẹ tôi đưa cho ông mỗi người 100 triệu. Khi mẹ tôi và chị
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
kế tôi có thương lượng với 2 người con gái, trong tình gia đình tạm thời mảnh đất đó cho 3 người con trai canh tác nhưng không được bán, nếu bán thì sẽ có phần cho 2 người con gái. Trong thời gian sử dụng đất, sổ đỏ vẫn đứng tên mẹ tôi, người con trai út đang giữ sổ đỏ. Người con trai út mạo chữ ký của mẹ tôi đem đi thế chấp vì thế tôi và em gái tôi
ông A đã gửi đon khiếu kiện gia đình tôi và nhờ cơ quan cấp trên can thiệp là kẻ thêm 2 đường kẻ song song trên bản đồ địa chính để cấp cho gia đình ông A con đường đi lại. Gia đình tôi rất bất bình và không đồng ý theo quyết định đó của cấp trên vì đó là đất của tôi có được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. trước đó không hề có đường kẻ (đường đi) qua đó