Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Lương Thị Tuyết Mai, địa chỉ mail lương****@gmail.com hỏi: Tôi biết khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì Nhà nước có trách nhiệm trong việc bồi
Trách nhiệm báo cáo về việc giải quyết bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định như thế nào? Bạn đọc Lương Quang, địa chỉ mail lương****@gmail.com hỏi:Tôi là công chức nhà nước. Vừa rồi chúng tôi có giải quyết yêu cầu bồi thường do thực hiện sai các quy định hành chính. Cho tôi hỏi: Trách
Túng quẫn do nợ 100 triệu đồng chơi cờ bạc, chồng tôi đã lẻn vào nhà dân lấy trộm 20 triệu đồng và 2 cây vàng. Anh ấy sau đó bị công an phát hiện. Nhà bị trộm đề nghị bồi thường 90 triệu thì sẽ bãi đơn, chồng tôi sẽ không bị toà án xét xử nữa. Xin hỏi có đúng là khi chúng tôi đưa tiền thì moi chuyện sẽ được xử lý như vậy không? Phạm Thị Thảo
Việc phân loại, chuyển nội dung khiếu nại, tố cáo của công dân đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại, em đang làm một đề tài tiểu luận liên quan đến việc tiếp công dân. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và có thắc mắc: việc phân loại, chuyển nội dung
Việc phân loại, chuyển nội dung kiến nghị, phản ánh của công dân đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Hoàng Thanh, quê ở Cà Mau. Gần đây, em có kiến nghị một vấn đề lên Hội đồng nhân dân nhưng sau đó được trả
Trách nhiệm của công ty xổ số điện toán trong hoạt động kinh doanh được quy định như thế nào? Bạn đọc Trần Thị Bảo Ngọc, địa chỉ mail tran****@gmail.com hỏi: Tôi làm việc trong một đơn vị xổ số tỉnh, hiện nay đang có ý định chuyển sang Vietlott (công ty xổ số điện toán VN) làm việc. Tôi muốn hỏi: Trách nhiệm của công ty xổ số điện toán trong
Nguyên tắc tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 3 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, nguyên tắc tiếp công dân được quy định như sau:
1. Việc tiếp công dân phải được tiến hành tại nơi tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
2. Việc tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện
nhân dân các cấp có trách nhiệm tiếp công dân theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
3. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tổ chức chính trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan thuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức việc tiếp công dân phù
công dân của các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội.
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức và quản lý công tác tiếp công dân của Tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, các đơn vị thuộc Kiểm toán nhà nước.
Các cơ quan
Các hành vi nào bị nghiêm cấm khi tiếp công dân? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Nguyễn Yến Nhi, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Các hành vi nào bị nghiêm cấm khi tiếp công dân? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến đúng cơ quan hoặc người có thẩm quyền giải quyết.
5. Trực tiếp xử lý hoặc phân loại, chuyển đơn, trình người có thẩm quyền xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; thông báo kết quả xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cho công dân.
6. Yêu cầu người vi phạm nội quy nơi tiếp công dân chấm
;
2. Người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân;
3. Người khiếu nại, tố cáo về vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản và đã được tiếp, giải
công dân; thực hiện việc chuyển đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đã được tiếp nhận nhưng không thuộc phạm vi, trách nhiệm xử lý của cơ quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân;
d) Theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý, trả lời về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân.
4. Yêu cầu hoặc đề nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan cử người có trách nhiệm đến Trụ sở tiếp công dân để phối hợp tham gia tiếp công dân khi có vụ việc phức tạp hoặc trong trường hợp cần thiết khác.
5. Yêu cầu hoặc đề nghị cơ quan, tổ
người tiếp công dân;
d) Trực tiếp tiếp công dân tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã ít nhất 01 ngày trong 01 tuần và thực hiện việc tiếp công dân đột xuất trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 18 của Luật Tiếp công dân 2013;
đ) Phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp công dân và xử lý vụ việc nhiều người cùng
Địa điểm tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, địa điểm tiếp công dân được quy định như sau:
1. Địa điểm tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được bố trí tại vị trí thuận tiện, bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết để công dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản
đồng nhân dân cùng cấp, ở cấp xã thì thông qua Chủ tịch Hội đồng nhân dân chuyển đơn đến cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc tiếp công dân của Hội đồng nhân dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tiếp
Trách nhiệm công bố thông tin về việc tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 24 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, trách nhiệm công bố thông tin về việc tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được quy định như sau:
Ban tiếp công dân ở trung ương, Ban tiếp công dân cấp tỉnh, Ban tiếp công dân cấp huyện có
Việc công bố thông tin về việc tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Trúc Anh, quê ở Kiên Giang. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc công bố thông tin về việc tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị
, kiến nghị, phản ánh do bộ phận tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình chuyển đến, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xem xét, xử lý hoặc phân công bộ phận chuyên môn xem xét, xử lý và thông báo kết quả xử lý cho người tiếp công dân để thông báo lại cho người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định