Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
Năm 2005 tôi tốt nghiệp đại học và đi làm hợp đồng tại Phòng NN-PTNT của một huyện miền núi. Cuối năm 2005 tôi tham gia và đã đạt điểm tuyển qua kỳ thi tuyển công chức của Sở NN- PTNT, được hưởng mã số 01.003 – bậc 1 – hệ số 2,34. Đến năm 2011, tôi được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý của phòng. Đến năm 2013 tôi được điều động và bổ nhiệm
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giải đáp Công ty Cổ phần Cơ điện miền Trung về phụ cấp chức vụ trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc không xếp hạng của Công ty.
Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
cấp đọc hại như "Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21 tháng 02 năm 2006 của Bộ Văn hoá- Thông tin hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
Hiện nay, tôi làm văn thư, lưu trữ của một trường học. Để được hưởng phụ cấp độc hại cho cán bộ làm công tác lưu trữ (0,2 chế độ phụ cấp độc hại), tôi phải làm những thủ tục gì?
Chào luật sư! Gia đình tôi đang có mảnh đất do ông nội để lại làm từ năm 1980, nhưng không có sổ đỏ. Hiện nay nhà nước đang giải phóng làm đường QL1A, thì có xảy ra tranh chấp với người cháu họ của bố tôi. Anh ấy có trách lục do công cố để lại, và xã bồi thường giá đất theo giá hoa màu (ai canh tác người đó nhận tiền) là 12tr. (Nhưng xã lại bắt
Theo qui định tại khoản 1, điều 53, Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng về quy định chung về thủ tục trình khen thưởng thì:
“ Cấp nào quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức
Thứ nhất, người phục vụ thương binh ở các Trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng thương binh (trại an dưỡng) là cán bộ, công chức, viên chức hoặc người làm việc theo chế độ Hợp đồng lao động được hưởng các chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng (không hưởng trợ cấp người phục vụ)
Vì vậy, kiến nghị cho người phục vụ thương
Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2015/NĐ-CP quy định tiền lương tăng thêm đối cới cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 06/4/2015 và được tính hưởng kể từ ngày 01/01/2015).
Như vậy, nếu bạn thuộc đối
Kính thưa luật sư! Bố mẹ tôi đã > 60 tuổi, Bố mẹ tôi muốn làm bản di chúc với 2 nội dung cơ bản như sau: 1. Sau khi Bố (hoặc Mẹ) qua đời sẽ có người con chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng Bố (hoặc Mẹ) còn sống trong suốt thời gian còn lại. 2. Khi cả Bố mẹ mất đi, Bố mẹ quyết định căn nhà và thửa đất sẽ làm Nhà từ Đường. Bố mẹ sẽ ưu tiên
Chào luật sư! Em có một vấn đề thắc mắc về quyền thừa kế mà hiện tại gia đình em đang gặp phải, mong luật sư hướng dẫn để gia đình em có thể giải quyết. Ông bà ngoại em có 1 căn nhà và khi còn khỏe ông bà đã làm di chúc để phân chia cho 7 người là con và cháu thành 7 phần như nhau. Năm 2007, bà ngoại em mất, ông vẫn sống trong căn nhà đó và
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
Bố tôi bị bệnh nặng đã lâu, trước khi mất có để lại di chúc miệng trước mặt tôi và anh trai tôi chia đều tài sản cho hai anh em tôi. Đề nghị Luật sư cho biết di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không? Di sản của bố tôi có thể chia theo di chúc miệng trên không?
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc