qua Viện Kiểm Sát rồi. Công an Quận nói anh tôi bị tội chống người thi hành công vụ. Người bị đánh cứ làm khó không nộp đơn bãi nại.Tôi muốn hỏi hình phạt chống người thi hành công vụ như thế sẽ bị lãnh án như thế nào? Nếu người bị đánh đó chịu làm đơn bãi nại thì có được thả ra không? Xin luật sư cho tôi ý kiến. Xin chân thành cảm ơn!
Tôi có người em công tác tại xã và bị kết án 6 năm tù về tội liên quan đến chức vụ. Em tôi chấp hành xong hình phạt đã được 2 năm. Nay muốn xin đi làm thì đơn vị yêu cầu phải có lý lịch không có án tích. Tôi muốn hỏi quy định của nhà nước về xóa án tích được quy định như thế nào và trường hợp của em tôi khi nào được đương nhiên xóa án tích và cơ
Điều 60 Bộ luật hình sự quy định: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm... Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì
Xin hỏi luật sư: Năm 2002, tôi phạm tội trộm cắp tài sản (lúc đó luật quy định tài sản trộm cắp từ 500.000 đồng trở lên thì bị truy tố) và bị kết án 09 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 06 tháng (từ đó đến nay tôi không vi phạm gì nữa). Đến nay tôi công tác trong ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch và được giới thiệu đi học cảm
là như thế. Nếu như đúng là như vậy em làm đơn xin giấy xác nhận xóa án tích tại nơi xét xử và về địa phương em có thể xin giấy xác nhận không tiền án tiền sự về nhân thân để thuận tiện cho công việc của em có được không ạ. Xin chân thành cám ơn!
thì ghi là “không có án tích”;
b) Đối với người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được xoá, thời điểm được xoá án tích, án tích chưa được xóa, ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, Toà án đã tuyên bản án, tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, án phí, tình trạng thi
hình phạt và các khoản tiền án phí, tiền phạt hoặc khoản tiền bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau:
+Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù cho hưởng án treo;
+Ba năm trong trường hợp phạt tù đến ba năm;
+Năm năm trong
Khi một người đã bị kết án và chấp hành xong các hình phạt thì nếu thỏa mãn các điều kiện được quy định trong luật thì họ được xem xét xóa án tích. Vậy những trường hợp nào thì một người được xóa án tích?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Xóa án tích là xóa bỏ việc mang án tích của người đã bị kết án. Xóa án tích là một chế định của luật hình sự với nội dung xác định điều kiện và trình tự xóa bỏ việc mang án tích. Với việc xóa án tích người bị kết án được coi như chưa can án và như vậy sẽ không còn cơ sở để xác địnhtái phạm hay tái
Về thủ tục xóa án tích bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau đây:
Khi người bị kết án đương nhiên xóa án tích, nếu cần cấp giấy chứng nhận xóa án tích thì làm đơn, kèm các tài liệu như giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thụ hình án cấp; giấy xác nhận của cơ quan thi hành án dân sự về việc thi hành xong các khỏan bồi thường
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Xóa án tích theo quyết định của tòa án là việc xóa án tích phải có quyết định của Tòa án trên cơ sở xem xét tính chất của tội đã phạm, nhân thân của người phạm tội cũng như thái độ cải tạo của người bị kết án.
của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính.
2. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải chịu một trong các hình thức xử phạt hành chính sau
hành chính.
Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân
chưa nắm vững pháp luật và khi cán bộ xử phạt nói sao thì dân làm vậy, nên việc xử phạt có trường hợp không đúng quy định và không công bằng, có trường hợp đã ra quyết định xử phạt nhưng việc chấp hành của người vi phạm không nghiêm, do vậy kỷ cương, phép nước còn nhiều bất cập. Vì vậy mong luật sư giải thích cụ thể hơn các quy định của pháp luật về
Theo quy định pháp luật người nào có hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn, tùy theo mức độ vi phạm đối với từng trường hợp cụ thể có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trường hợp bị xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy
hợp pháp của các chủ doanh nghiệp, thương nhân của một giới nhất định.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy phép từ 3 tháng đến 6 tháng đối với hành vi quy định tại khoản 4 điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xin lỗi đối với hành vi quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 điều này;
b) Buộc khôi
; phạt tiền. Các hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Ngoài các hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả. Người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị trục xuất.
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn như thế nào?