Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
phẩm, tài sản của người khác;
3. Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Điều 61 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
Cháu bà năm nay mới 10 tuổi nên theo qui định tại Khoản 2, 3 Điều 58 Bộ luật dân sự năm 2005 thì cháu bé thuộc trường hợp phải có người giám hộ. Do cháu đã mất cả cha lẫn mẹ, lại không có anh, chị ruột nên theo Khoản 2 Điều 61 Bộ luật dân sự năm 2005 nên bà T là người giám hộ đương nhiên của cháu.
Theo qui định tại Khoản 1 Điều 70 Bộ luật dân
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Bố đi tù, mẹ bỏ nhà đi với người đàn ông khác, không ai chăm sóc, nuôi dưỡng hai chị em H. Hai chị em được ông bà nội đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em H 13 tuổi được gia đình cử cô làm giám hộ. Vậy, theo quy định của pháp luật, cô của H có nghĩa vụ gì khi làm giám hộ cho H? Gửi bởi: Admin Portal
nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
b. Thủ tục cử người giám hộ: Điều 64 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
1. Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.
2. Việc cử người
Theo khoản 1 Điều 58 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì giám hộ được quy định như sau :
" Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được
Điều 61 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên như sau:
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Theo khoản 1 Điều 58 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì giám hộ được quy định như sau :
" Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được
Theo Điều 61 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định như sau :
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Tôi có đứa cháu ruột 10 tuổi (gọi tôi bằng bác), bố mẹ cháu đều không còn. Đề nghị Luật sư tư vấn, ai sẽ là người giám hộ đương nhiên của cháu trong trường hợp này? (Nguyễn Ngọc - Lâm Đồng)
đất của tôi đã bị UBND xã trình lên huyện thu hồi quy hoạch làm khu dân cư. Tuy nhiên việc thu hồi của UBND xã lại không thông báo cho tôi được biết. Đến khi tôi làm đơn khiếu nại thì chính quyền bảo rằng: đất của tôi là đất bỏ hoang và không đăng ký quyền sử dụng đất nên bị thu hồi không thông báo là hoàn toàn đúng pháp luật. Sau đó tôi làm đơn
trách nhiệm hình sự về tội "Vu khống" theo Điều 122 Bộ luật Hình sự. Tội này có các mức phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. Nếu phạm tội nhiều lần hoặc đối với nhiều người có thể bị phạt tù từ 1 năm đến 7 năm.
Tóm lại, để ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
đối với một trong các hành vi sau:
a) Cho, nhận con nuôi khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có văn bản không chấp nhận việc cho, nhận con nuôi;
b) Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Khai báo gian dối để đăng ký
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp để làm thủ tục xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính;
b) Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục xác định lại dân