cha dượng nhận bạn làm con nuôi theo đúng quy định của pháp luật thì theo quy định nêu trên, bạn có quyền hưởng di sản thừa kế. Trường hợp, nếu bạn không được công nhận là con nuôi hợp pháp theo quy định của pháp luật thì bạn chỉ được xem là con riêng của mẹ bạn trong gia đình. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 679 BLDS, dù bạn là con riêng của mẹ
Tháng 8.2011, tôi đặt cọc 200 triệu đồng cho một người để mua một căn nhà tại quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng. Tuy nhiên, căn nhà nói trên không thuộc quyền sở hữu của người nhận tiền cọc mà thuộc quyền sở hữu của người chị anh ta hiện đang ở nước ngoài. Thế nhưng, sau đó người chị này không chịu bán nhà cho tôi và không thừa nhận việc đặt cọc. Tôi có
Đáp: Theo quy định tại Điều 272 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì trong trường hợp cây cối có nguy cơ sập đổ xuống bất động sản liền kề hoặc nơi sinh hoạt công cộng thì chủ sở hữu phải chặt cây. Bạn có quyền yêu cầu người hàng xóm phải chặt cây; nếu người đó không chặt cây thì bạn có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây. Chi
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS) thì bạn có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối là nhằm để tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của bạn (ví dụ: bạn không nhận di sản thừa kế để tránh việc trả nợ của bạn cho người khác).
Tuy vậy, theo khoản 3 Điều 642 BLDS thì sau 6 tháng kể từ
Xin hỏi: Gần đây Bộ KHCN có ban hành 1 số tiêu chuẩn XD mới. Vậy tôi đang thi công công trình đã được duyệt theo tiêu chuẩn cũ thì vẫn áp dụng tiêu chuẩn cũ đã được duyệt hay phải chuyển sang áp dụng tiêu chuẩn mới. Nếu áp dụng tiêu chuẩn mới thì trong 1 công việc thi công có 2 căn cứ tiêu chuẩn áp dụng ạ? Người gửi: Đào Quang Nam
Tôi vào làm việc tại công ty đã được hơn 2 năm, ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Ngày 18/3/2014, giám đốc trực tiếp quản lý đã đơn phương thông báo cho tôi thôi việc từ ngày 21/3/2014 và cho người nhận bàn giao công việc của tôi, với lý do: Tôi không quản lý tốt; không làm đúng như kế hoạch; không hoàn thành tốt công việc được giao; dù
Trung tâm TVPL Công đoàn trả lời như sau:
Thứ nhất: Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá
thể giao kết hợp đồng thử việc.
Hợp đồng thử việc gồm có các nội dung sau:
- Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
do người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính có trách nhiệm hướng dẫn các bên ký lại hợp đồng lao động.
2. Hợp đồng lao động có toàn bộ nội dung của hợp đồng trái pháp luật bị hủy bỏ khi có quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ.
3. Trong
, theo các thông tin chị đã cung cấp, khi HĐLĐ với người lao động hết hạn, nếu công ty không có nhu cầu tiếp tục sử dụng người lao động đó thì có thể chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn. Việc chấm dứt HĐLĐ được thực hiện theo các quy định đã trích dẫn ở trên.
Văn phòng Tư
Tôi làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng (từ 15/7/2013 đến 14/7/2014). Do điều kiện cá nhân, tôi không thể tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 14.2.2014, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc nhưng công ty không đồng ý vì chưa hết hạn hợp đồng. Tôi phải làm gì để có thể chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật? (Nguyễn Thành Quang)
dụng trực tiếp trong các hoạt động xây dựng. Khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn với phiên bản mới nhất.
+ Về Điều kiện áp dụng tiêu chuẩn xây dựng, cần lưu ý: Phải được người quyết định đầu tư xem xét, lựa chọn và chấp thuận trong dự án đầu tư xây dựng công trình.
+ Về Thẩm quyền chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn, cần lưu ý: Người quyết định đầu tư xem
bà. Tuy nhiên, trong trường hợp hai bên đạt được thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng thì pháp luật công nhận sự thỏa thuận đó và HĐLĐ sẽ chấm dứt.
Theo các quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 47 BLLĐ 2012 thì: Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi
, theo các thông tin bà đã cung cấp, khi HĐLĐ với người lao động hết hạn, nếu công ty không có nhu cầu tiếp tục sử dụng người lao động đó thì có thể chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn. Việc chấm dứt HĐLĐ được thực hiện theo các quy định đã trích dẫn ở trên.
Tiến sĩ - luật
Tôi là công nhân xây dựng cầu đường đang làm việc ở Hà Nội. Do đội tôi làm việc chậm với tiến độ nên hôm vừa rồi đội trưởng đội tôi (tên anh T) đã ép người trong tổ làm việc không đúng với quy trình để đẩy nhanh tiến độ, dẫn đến công trình bị sập một phần làm một công nhân chết và một người bị thương nặng. Xin luật sư tư vấn, anh T có phạm tội
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
- Về quyền con người đã được ghi nhận tại Hiến pháp năm 2013:“1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.2. Quyền con người