: - Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. - Buộc tháo dỡ công trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản
, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn đối với khu vực sinh hoạt của con người; thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong hương ước, bản cam kết bảo vệ môi trường và thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường là một trong những tiêu chí gia đình văn hóa.
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
Hành vi kinh doanh thịt gia cầm, sản phẩm từ gia cầm không có bao bì, tem vệ sinh thú y tại chợ chuyên doanh bị xử phạt theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 7 Điều 14 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, cụ thể
mất năm 1992 và chồng tôi mất năm 1990 thì chỉ có ông Nguyễn Tử Long( con ông Nguyễn Trúc) khai phá 1692m2 để làm hồ nuôi tôm còn lại vẫn nguyên hiện trạng cũ, các con của Nguyễn Trúc và Nguyễn Trãy không ai cải tạo thêm bớt gì và ai cần sử dụng theo nhu cầu thì lấy về sử dụng, vì ông Trúc và ông Trãy mất đi cũng không hề để lại giấy tờ nào cả nên
/12/2013 (Tại Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định một số điều của Luật Hợp tác xã không đề cập tới nội dung này). Theo quy định tại NĐ 218/2013/NĐ-CP thì:
Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối của các HTX; thu nhập của các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm
thanh gây ồn ào làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư.
2. Phóng uế, xả rác hoặc các loại chất thải, chất độc hại không đúng nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường nhà chung cư.
3. Ném bất cứ vật gì từ cửa sổ, ban công của căn hộ.
4. Chăn, thả, nuôi gia súc, gia cầm trong nhà chung cư.
5. Đốt vàng
02 lần không phải là tình tiết giảm nhẹ hình phạt. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như sau:
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
"a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội
không ạ? Giả sử trường hợp mẹ bé không đồng ý nhưng bạn trai tôi vẫn muốn nhận nuôi bé thì phải giải quyết như thế nào ạ? Và tên mẹ ruột trong giấy khai sinh có thay đổi được không khi không có tên cha ruột? Xin nhờ luật sư tư vấn dùm, chân thành cám ơn ạ!
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
Chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc như sau mong luật sư giải đáp giúp. Mẹ tôi không lập gia đình và xin có mình tôi về làm con nuôi từ đầu thập niên 90 đến giờ mẹ tôi vẫn sống cùng tôi và con trai tôi (tôi có 1 con riêng giờ ở với bà vì tôi đi bước nữa). Nhưng các anh trai và em trai ruột của mẹ tôi cùng các con trai của họ rất ghê, luôn luôn
cách để trộm cắp tiền, tài sản của vợ chồng bà H làm cho kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Quá chán nản, ông bà muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi với A. Đề nghị cho biết nguyện vọng trên của ông bà H có được giải quyết không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như thế nào?
... đòi hỏi phải do cơ quan có thẩm quyền nơi người nhận con nuôi thực hiện. Vậy cơ quan đó là cơ quan nào ạ, có phải là Sở tư pháp bên Đức, giống như Việt Nam không ạ! Em chân thành cám ơn nhiều!
Em tôi 20 năm trước được bà nhận làm con nuôi do không có con. Sau khi chồng bà chết, bà làm di chúc và chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho em tôi. Em tôi đã lấy vợ và có 2 con. Sau khi bị tai nạn chết. Em tôi không kịp di chúc lại cho vợ con số tài sản trên. Đến nay bà yêu cầu con dâu phải trả lại quyền sử dụng đất mảnh đất đã sang tên cho em
hoàn thành. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này gia đình tôi làm sao có thể hoàn thành thủ tục nhận con nuôi ạ? (chỉ có sự đồng ý của mẹ đẻ cháu còn bố đẻ cháu thì không chấp nhận). Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ! Tôi xin chân thành cảm ơn!
lớn hơn so với diện tích đã được cấp và trong sổ đỏ cũng ghi rõ là chưa kiểm tra.Vào năm 1998 tôi có cho chị ruột tôi phần đất phía sau để xây nhà và ở cho đến nay. Vào năm 2000 chị tôi có cho em tôi phần đất còn lại giáp với đê ngăn mặn để dựng chuồng bò và nuôi cho đến nay. Do nhu cầu chăn nuôi nên vào tháng 10/2014 chị và em tôi có hút cát lên
. Việc vay vốn thì nhiều người đủ tiêu chuẩn được vay nhưng cũng chưa vay được nên không có vốn để đầu tư trồng cây, chăn nuôi, nên nghèo vẫn nghèo. Nay xin luật sư nói rõ hơn về chính sách này, và năm tới Nhà nước có tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo không?
UBND Huyện có đúng không? Nếu đúng thì xin cho tôi hỏi sử dụng đất ổn định trước 15/10/1993 là sử dụng như thế nào? (tôi đã làm phiếu lấy y kiến khu dân cư, tờ tương trình nguồn gốc có xac nhận của UBND xã) Mong luật sư trả lời sớm giúp tôi chân thành cảm ơn luật sư
, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau:
a) Trong trường