vụ quân sự; công dân thuộc diện miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến và việc huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai. Trong đó, Nghị định quy định đối tượng gọi tập trung huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 24 Luật Nghĩa vụ quân sự.
Huấn luyện binh sĩ dự bị hạng hai phải đúng đối tượng, đủ số lượng và thời gian
Gia đình tôi về quê thăm mẹ thì được biết trong thời gian anh trai tôi đi làm ăn xa, chị dâu đã ngược đãi, bỏ mặc, không chăm sóc mẹ chồng. Đề nghị Luật sư tư vấn, hành vi của chị dâu tôi có vi phạm pháp luật không?
mẹ con em nơi em đang sống (vợ chồng em ly thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ những người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con em đi. Em không thể để con sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và với kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần nhiều và dường như không chu cấp từ khi sinh con). Chồng em hiện tại
chức hoặc tham gia đánh bạc dưới mọi hình thức.
Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử d ụng hoặc lôi kéo người khác sử dụng vũ khí, chất nổ, các chất ma túy, các loại dược phẩm, hóa chất cấm sử dụng; các tài liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đồi trụy và các tài liệu cấm khác theo quy định của Nhà nước; tổ chức, tham gia truyền
Xin luật gia giải đáp giúp tình huống như sau: Bà Nguyễn Thị D được ông L (là anh rể của bà D) cho mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), giấy chứng minh nhân dân để bà D đem thế chấp vay vốn làm ăn. Sau một thời gian, bà D làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất từ tên ông L sang tên của mình (tên bà D). Sau khi có sổ đỏ mang tên mình
Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
Tháng 2/1979 tôi lên đường tòng quân cứu nước khi đang học đại học năm thứ hai tại trường đại học sư phạm Vinh. Đến tháng 6/1982, tôi được ra quân trở về trường cũ tiếp tục học tập. Trong thời gian học tập tại trường Đại học sư phạm Vinh tôi được nhà trường cử dự học lớp sĩ quan dự bị do Tư lệnh Quân khu IV tổ chức. Tốt nghiệp, tôi được phong
hoàn thành nghĩa vụ quân sự là người của địa phương để đào tạo, bổ sung cán bộ cho địa phương. - Chính sách đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở: Tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán bộ cơ sở thôn, bản, xã, huyện về kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng và quản lý chương trình, dự án; kỹ năng xây dựng và tổ
cho nhân viên tư pháp vì sợ mà làm trái pháp luật; người có chức vụ, quyền hạn chỉ đe dọa chứ không thực hiện hành vi vũ lực nếu nhân viên tư pháp không làm trái pháp luật. Hành vi này tương tự như đối với hành vi khách quan trong tội cưỡng đoạt tài sản.
Dùng các thủ đoạn nguy hiểm là người phạm tội sử dụng phương pháp gây huy hại đến tính
Hàng xóm nhà tôi, họ đã ở nhờ trên đất nhà tôi từ khoảng năm 1975 đến nay, gia đình tôi đã yêu cầu họ dọn đi nhiều lần nhưng họ vẫn cứ ở. Vậy cho tôi hỏi liệu họ có quyền đăng ký sử dụng đất không? Khi mà họ đã ở quá lâu trên phần đất nhà tôi?
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có);
Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đang được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề;
Thời gian quy định tại các điểm a, b khoản này không bao gồm thời gian quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 54
GD&TĐ - Sau khi học xong sư phạm, tôi đã có quyết định vào làm giáo viên của một trường tiểu học. Tuy nhiên tôi chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, tôi không được tính hưởng trong thời gian tôi đi nghĩa vụ quân sự và thời gian tập sự. Xin hỏi như vậy có đúng hay không? – Trần Hồng Quân
hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có);
- Thời gian đi nghĩa vụ quân sự theo luật định mà trước khi đi nghĩa vụ quân sự đang được tính hưởng phụ cấp thâm niên
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm tôi nhập ngũ. Sau 3 năm trong quân đội, tôi trở về địa phương và được tuyển dụng làm giáo viên tiểu học. Tuy nhiên khi tính hưởng phụ cấp thâm niên, tôi bị trừ 5 năm (3 năm trong quân ngũ và 2 năm tập sự). Xin được hỏi, cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? - Nguyễn Thiết Bình (Đồng
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra