Tôi làm việc tại công ty xây dựng XC theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hàng tháng công ty đều có trích tiền đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên mới làm việc được hơn một năm thì tôi bị bệnh phải điều trị tại bệnh viện tỉnh. Tôi đã nằm viện hơn một tuần, thấy tình hình bệnh chưa thuyên giảm mà như có chiều hướng nặng thêm. Tôi rất băn
Hỏi: Chị gái tôi muốn mua căn nhà. Hiện nay, căn nhà này đang được thế chấp ngân hàng. Tôi đã thanh toán tiền với ngân hàng để mua lại ngôi nhà trên. Tuy nhiên, bên Ngân hàng nói với chị tôi: Ngân hàng sẽ làm thông báo giải tỏa cho cơ quan công chứng trước để cơ quan công chứng chứng thực việc mua bán nhà của chị tôi với bên bán rồi xóa đăng ký
Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, cấp ngày 11/11/2004. Tháng 10/2014 do quyển sổ Hộ khẩu gia đình tôi rách nát, nên gia đình tôi đã làm thủ tục đổi sổ hộ khẩu mới. Nay tôi muốn thế chấp quyền sử dụng đất trên thì được yêu cầu xin xác nhận nhân khẩu gia đình tôi thời điểm cấp giấy chứng nhận là năm 2004
Công ty tôi đang cần một người thành thạo sử dụng máy tính. Khi tuyển chọn, được một người đáp ứng các yêu cầu làm việc, nhưng người này lại bị tàn tật (bị liệt một chân). Xin hỏi việc sử dụng người lao động trong trường hợp này có bị ảnh hưởng, bị hạn chế gì không?
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
tuần vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần, thì người sử dụng lao động phải bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
- Nghỉ lễ, tết: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương 10 ngày lễ sau đây: Tết Dương lịch
Con trai tôi năm nay 17 tuổi. Cháu được Tòa án xác định là người có quyền lợi liên quan trong một vụ kiện hành chính. Xin hỏi, con trai tôi có thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính không? Pháp luật quy định về năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi hành chính của đương sự như thế nào?
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
một cách hiệu quả, nhanh chóng, triệt để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Trường hợp này yêu cầu và quyền lợi của 20 hộ dân trên là độc lập, riêng biệt không liên quan với nhau. Do vậy, Tòa án có thể tách thành các vụ án hành chính khác nhau.
Con trai tôi vừa phạm tội cướp tài sản khi cháu mới hơn 15 tuổi. Xin cho hỏi, theo pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Trường hợp con tôi phạm tội còn ở tuổi vị thành niên thì pháp luật quy định việc xử phạt đối với người chưa thành niên phạm tội ra sao?
Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết nhà nước vừa ban hành Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có những quy định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính. Xin cho biết rõ hơn nội dung các quy định pháp luật này?
Ủy ban nhân dân thành phố hà nội đã ban hành Kế hoạch Số 150/KH-UBND về việc trợ giúp người khuyết tật thành phố hà nội giai đoạn 2009-2013, gồm các nội dung chủ yếu sau:
1. Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của cộng đồng dân cu quan tâm, trợ giúp người khuyết tật. tạo môi trường thuận lợi để người khuyết
chung được chia theo thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.
Các vấn đề áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình đang được điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 13/12/2014, cụ thể:
Khoản 1 Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc
, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng