Nghị định 19 năm 2011 của Chính Phủ hướng dẫn luật Nôi con nuôi quy định:
"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi và quy định cụ thể sau đây:
1. Việc đăng ký nuôi con nuôi được tiến hành tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi
Xin chào luật sư, Bạn trai tôi là người Mỹ, anh có 1 đứa con nuôi. Bé là con của bạn gái cũ của bạn trai tôi và 1 người khác (cả 2 đều là người Việt Nam). Nhưng cả 2 người này đều không muốn chăm sóc cho bé nên bạn trai tôi đã nhận nuôi bé. Trong giấy khai sinh của bé chỉ có tên mẹ, không có tên bố. Từ lúc bé sinh ra đến nay thì bạn trai tôi
, nơi thường trú của cha, mẹ nuôi và con nuôi.
Điều kiện đăng ký việc nuôi con nuôi:
- Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật;
- Đến ngày 01/01/2011 quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống;
- Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha
dứt việc nuôi con nuôi là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cư trú (Theo khoản 5 Điều 28, điểm b khoản 2 Điều 33, điểm l khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự).
Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi là:
- Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Toà án
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
nuôi quyết định việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
3. Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc nuôi con nuôi của công dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoài.”
Quy định cụ thể tại Điều 2 Nghị định số 19
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 28 Luật Nuôi con nuôi thì các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bao gồm:
1. Người
nuôi theo quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Trường hợp người nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi, Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định
cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi
Như vậy, để chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi, vợ chồng bà cần gửi đơn yêu cầu đến Tòa án cấp quận, huyện (nơi người con nuôi đã thành niên đang cư trú) để đề nghị giải quyết.
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
trú của người được nhận làm con nuôi, cụ thể ở trường hợp này là ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi đăng kí thường trú.
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi. Theo đó, khi đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con nuôi (cha mẹ nuôi) với người được nhận làm con nuôi.Việc nuôi con nuôi phải được đăng ký tại Ủy ban nhân dân cơ sở nơi cư trú của người nuôi hoặc của con nuôi.
Cháu M (12 tuổi), mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với bà nội. Thấy bà tuổi cao và hoàn cảnh cũng khó khăn, cả dì ruột (hiện cư trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cư ở nước ngoài) đều muốn nhận cháu làm con nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này, ai sẽ được nhận cháu M làm con nuôi?
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi ».
Như vậy, kể từ thời điểm giao nhận con nuôi, giữa vợ
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Chào bạn!
Để thực hiện thủ tục nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoai bạn chuẩn bị các hồ sơ theo quy định tại Điều 31 Luật nuôi con nuôi năm 2010.
Trong đó, Bản điều tra về tâm lý, gia đình, xã hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp. (cụ thể trường hợp này
cha cư trú trước lúc chết hoặc nơi cư trú của chị và các con (theo khoản 4 Điều 27, điểm a khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004). Như vậy, sau khi hoàn tất thủ tục nhận cha, cháu bé sẽ được hưởng di sản thừa kế của cha cháu để lại bằng với các đồng thừa kế khác vì thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế cùng hàng được