ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. Con chị muốn được hưởng thừa kế thì phải chứng minh nó là con của người đã mất. Khi đã có chứng cứ chứng minh con trai chị là con đẻ của người để lại di sản thì tất cả mọi người nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của người đó cùng bàn bạc, thỏa thuận để đưa ra phần tài sản mỗi người nhận
- Nếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho "hộ gia đình" trong đó có bố mẹ mà bố mẹ qua đời không để lại di chúc thì "phần" di sản của bố mẹ trong khối tài sản chung của "Hộ gia đình" sẽ được phân chia theo pháp luật cho ông bà(nếu còn sống) và các con - trừ trường hợp các thừa kế có thỏa thuận khác. Cụ thể những người thừa kế được quy định
Về chuyển hộ khẩu thì có thể không được vì bạn không cư trú ở đó. Về tài sản thừa kế thì phải xem xét như sau:
Nếu nhà đất này có nguồn gốc chung là của cả bố mẹ chồng bạn thì chắc chắn chồng bạn sẽ được hưởng thừa kế từ bố chồng và việc mẹ sang tên đất cho con gái là có vấn đề. Hơn nữa cũng cần xác định:
Nếu chồng bạn chết trước bố
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Để trả lời câu hỏi của bạn cần xác định rõ tài sản của ông ngoại bạn là tài sản riêng hay tài sản chung và ý định của ông ngoại bạn về việc định đoạt tài sản. Vì chúng tôi không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về tài sản của ông ngoại bạn nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể được vấn đề của bạn. Xin lưu ý một số vấn đề sau:
Di chúc là sự
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
sẽ chia theo diện tích nhà cũ 8-2,5m hay chia theo diện tích nhà mà tôi đã sửa chữa 15-4,5? Và tôi có được lấy lại số tiền mà mình đã bỏ ra xây lại nhà hay không? + Còn một chuyện quan trọng là trong giấy khai sinh của tôi họ và tên của mẹ là Nguyễn Thị B (vợ chánh của ba tôi)và bà cũng đã mất. Nhưng mẹ tôi lại là Nguyễn Thị A người đứng tên mua
- Theo quy định của Bộ luật dân sự, Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ; Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. Như vậy, cha mẹ bạn chỉ có quyền để lại di
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
, chứng cứ và kết quả tính toán thiệt hại, quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này quyết định giải quyết bồi thường theo các hình thức sau đây: Thỏa thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại. Yêu cầu trọng tài giải quyết. Khởi kiện tại tòa án. Cơ quan quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này được sử dụng khoản bồi thường sau khi trừ chi
thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thu và lưu giữ carbon, du lịch, nơi cư trú và sinh sản của các loài sinh vật, gỗ và lâm sản khác (trích dẫn Khoản 1 Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP).
ngành đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp lương phù hợp với chức danh công chức được tuyển dụng (trừ thời gian tập sự, thử việc theo quy định), thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc nếu đứt quãng thì được cộng dồn.
Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà
Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12 ngày 22/11/2007 quy định: “Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam
không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng kể từ năm 2018 với những hợp đồng này sẽ bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội.
Ngoài ra, căn cứ Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012, có hiệu lực kể từ ngày 1/5/2013 quy định:
“1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định
dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
Bố trí người lao động làm việc ở địa điểm khác với địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động.
Điều 31 BLLĐ 2012 quy định:
Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột
”.
Như vậy, hình thức cụ thể của việc mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm 5 hình thức:
- Xuất khẩu;
- Nhập khẩu;
- Tạm nhập, tái xuất;
- Tạm xuất, tái nhập;
- Chuyển khẩu.
Từ đó có thể suy luận rằng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam là văn bản thỏa thuận của các cá nhân