Gia đình tôi có 2 con, một cháu 10 tuổi và một cháu 5 tuổi. Hai đứa con tôi đã được giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân của chồng. Hai bố mẹ chồng tôi hiện không có lương hưu và cũng không có thu nhập gì thêm. Bố chồng tôi 62 tuổi, mẹ chồng tôi năm nay 57 tuổi. Hiện vợ chồng tôi hàng thánh vẫn phải chu cấp cho ông bà. Cho tôi hỏi
chi phí học tập, sinh hoạt của các cháu vợ chồng tôi vẫn chu cấp toàn bộ. Xin hỏi vợ chồng tôi có thể đăng ký cả 2 con là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân hay không? Mức giảm trừ tối đa là bao nhiêu? Hồ sơ giấy tờ chứng minh gồm những gì?
Ông Trần Văn Việt (TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) là cán bộ một cơ quan nhà nước. Năm 2014, thu nhập từ tiền lương, tiền công của ông là 50.000.000 đồng/năm và thu nhập từ hoạt động cho thuê nhà là 48.000.000 đồng/năm. Khi thanh toán tiền thuê nhà, bên thuê (có trụ sở cơ quan tại TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã khấu trừ 10% thuế thu nhập cá nhân
Ngân hàng Công thương Phú Yên hỏi: Trong năm các trường hợp sinh con và nuôi con có trách nhiệm nuôi dưỡng đến 4 tháng sau cá nhân mới kê khai người phụ thuộc. Vậy khi quyết toán thuế sẽ giảm trừ gia cảnh từ tháng trên giấy khai sinh của con hay từ khi kê khai giảm trừ gia cảnh. Một số trường hợp quên kê khai người phụ thuộc vậy khi quyết toán
Tại điểm 1 mục IV công văn số: 187/TCT-TNCN ngày 15 tháng 1 năm 2013 của Tổng cục Thuế về việc hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2012. hướng dẫn Giảm trừ gia cảnh: “1. Cá nhân được giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ nuôi dưỡng và đã đăng ký giảm trừ gia cảnh. Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được tính giảm
Theo quy định tại Điều 21 của Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thì cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được giảm trừ gia cảnh (cho bản thân là 4 triệu đồng/tháng, cho mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng), giảm trừ các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc (kể cả bảo hiểm y tế) vào thu nhập chịu thuế TNCN trước
Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
Căn cứ vào quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định 45/2014, Thông tư số 76/2014 ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân khi chuyển mục đích từ đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở thì thu tiền
hiệu để khởi kiện khi quyền và lợi ích bị xâm hại.
Hiện tại cậu hai đang giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà vậy cậu hai có quyền bán căn nhà ko?
Theo Điều 638 Bộ luật dân sự về Người quản lý di sản
“1. Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra.
2
sẽ giành lấy hết và ra đi luôn. Cha mẹ tôi muốn phần thừa kế của người anh bị bệnh giao lại cho 7 người con còn lại và những người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời. Như vậy có được không? 3) Cha mẹ tôi năm nay tuổi đã cao, nhưng vẫn còn minh mẫn. Anh em lại đông, đều đã có gia đình
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
cho mình thôi như vậy có được không? có phải chia cho chồng mình ko? Xin cảm ơn luật sư. Tài sản bao gồm 1 căn nhà đang ở và 1 căn chung cư đều có sau khi kết hôn.
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ."
Nếu không còn những người nêu trên thì phải cử người giám hộ theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
Việc bạn hỏi có thể dẫn đến khá nhiều trường hợp nên bạn phải nêu cụ thể mới trả lời chính xác được, ví dụ:
- Bà X chỉ thuê một mình thì Hợp đồng thuê chấm dứt sau khi bà chết. Nếu có người ở cùng thì người đó tiếp tục thuê.
- Hợp đồng thuê có thời hạn khác với không có thời hạn.
- Các quy định trong Hợp đồng liên quan đến chấm dứt
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
di sản thừa kế phải được tiến hành trong một thời hạn nhất định, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 633 Bộ Luật Dân sự thì « Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng, thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản »
Việc xác
:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết