Theo như bạn trình bày thì nguồn gốc đất là do cha mẹ tạo lập và để lại cho con cái, đất đã sử dụng ổn định trên 30 năm, không có tranh chấp và thực hiện các nghĩa vụ cho nhà nước đầy đủ nhưng chưa có sổ đỏ. Do vậy, tùy thuộc vào mục đích thu hồi đất của cơ quan chức năng, phu7ong án thu hồi và đền bù của chủ đầu tư mà có được đổi nền đất khác
Ông bà em trước ở trên mảnh đất do thời các cụ để lại để làm nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên. Bây giờ cả họ quyết định xây mới lại để làm nhà thờ tổ tiên. Trước đó mảnh đất nhà thờ không có phần ngõ đi do đó ông bà em đã lấy 1 phần đất của cụ để lại làm ngõ đi, có giấy tờ mua bán của các cụ năm 1938... Bây giờ có tranh chấp giữa gia đình nhà ông
đa sở hữu với 10 hộ dân như vậy. Nhà của tôi sử dụng công khai, liên tục, ngay tình đã 34 năm không tranh chấp với ai. Nay là thửa 296 tờ 104 8H-III-41lô A121 phù hợp quy hoạch là đất ở tại quyết định 68/2000/QĐ-UB ngày 14/7/2000 của thành phố Hà Nội. Như vậy đủ điều kiện được xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai 2003
kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài
Hiện tại, gia đình tôi đang có một vụ tranh chấp đất đai xảy ra. Sự việc như sau: Phần đất gia đình tôi đã sử dụng từ năm 1986 (thời kỳ đó còn là đất bỏ hoang chưa có người sử dụng) và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2006 của Ủy ban nhân dân xã thường trú. Nay ông B làm đơn khiếu nại đòi quyền sử dụng đất, ông B bảo đất đó là
chồng tôi cũng được chia một phần diện tích đất vườn là 125m2. Các anh chị em chúng tôi đều nhận đất, sử dụng riêng và đều có tên trên bản đồ 299 của Nhà nước. Gia đình tôi sử dụng ổn định, liên tục, không có tranh chấp với ai và đóng thuế đầy đủ cho nhà nước. Bố mẹ vợ tôi đều mất trước năm 2000, đến năm 2004 gia đình tôi được cấp GCN QSD đất. Các anh
người đồng tính nhưng không thừa nhận việc kết hôn của họ. Có nghĩa là người đồng tính được kết hôn nhưng không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra trong cuộc hôn nhân đó.
Việc xác định giới tính khi không có tranh chấp thường được dựa vào giấy khai sinh của đương sự. Nếu giữa giới tính theo nội dung giấy khai sinh và giới tính theo
NLĐ phải có HĐLĐ để khi xảy ra sự việc về tranh chấp lao động thì có căn cứ để phán quyết và HĐLĐ cũng là căn cứ để nộp BHXH. Vậy đề nghị bạn yêu cầu công ty phải có HĐLĐ, nếu nộp BHXH mà không có HĐLĐ thì được hiểu là công ty chữa cháy với chính sách thai sản, cơ quan có thẩm quyền có thể từ chối.
bạn thì bạn có thể làm đơn khởi kiện đến tòa án.
Căn cứ Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì “tranh chấp về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về lao động” thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Như vậy, bạn có thể nộp đơn khởi kiện doanh nghiệp về việc chậm trả sổ bảo hiểm xã hội đến tòa án để
2005, nghĩa vụ dân sự không được bù trừ trong các trường hợp sau:
- Nghĩa vụ đang có tranh chấp;
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
- Nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Các nghĩa vụ khác do pháp luật quy định.
Vì vậy, trường hợp của anh S là thuộc trường hợp nghĩa vụ bồi thường
nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng."
Về chiếc xe gây tai nạn: Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật tố tụng hình sự thì trong vụ án giao thông nói trên, chiệc ô tô
;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy
TVPL cho mình hỏi đất đang tranh chấp mình có được quyền thực hiện cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 76 Nghị định 43/2014/NĐ-CP: được không ?
1. Em cần tam trú đủ 2 năm
2. Nếu chưa kết hôn mà đã sợ bạn mình tranh chấp thì em nên nói với bạn đời để họ hiểu rõ trước khi đăng ký kết hôn để họ suy nghĩ .
Khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ
ủy quyền để bác làm sổ đỏ, nhưng mẹ tôi không đồng ý vì bác tôi không chịu phân chia đất cho mẹ tôi.Mẹ tôi đã gửi đơn lên phường và quận đề nghị không cấp sổ đỏ cho mảnh đất trên vì đất thừa đang tranh chấp . Cho tôi hỏi: Bác tôi đã lách luật xin xây dựng nhà theo dạng nhà "Tình Thương". Nếu bác tôi không có giấy Chúng nhận quyền Sử dụng đất trên mà
ông bà và cũng không xảy ra tranh chấp từ phía các bá tôi. Năm 2007 xã có cấp bìa đỏ cho mẹ tôi, sổ đỏ đứng tên mẹ tôi, các bác cũng không có ý kiến gì. Năm 2009 mẹ tôi có cho con của một bác mượn bìa đỏ đi cầm cố để vay tiền đến nay đã gần 2 năm mà vẫn không trả bìa đỏ. Có 2 bác yêu cầu mẹ tôi bán một lô đất để lấy tiền trả nợ cho anh ấy và lấy bìa
mức lương hưởng khác nhau nên chúng tôi chỉ khởi kiện theo con đường tranh chấp lao động cá nhân về tiền lương mà không khởi kiện tập thể. Sau qua hơn hai tháng thụ lý căn cứ theo thông báo thụ lý từ 15/6/2012 - 24/8/2012, Toà án ra quyết định đình chỉ vụ án do những tranh chấp cá nhân về tiền lương này chưa qua thủ tục hoà giải tại cơ sở. Xin hỏi
Theo Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2011), tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hòa giải viên lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không