Thông báo người được phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc được quy định tại Khoản 4 Điều 22 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004, theo đó:
Tổ chức tôn giáo có trách nhiệm đăng ký về người được phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thông báo về việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc trong tôn giáo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
Cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 thì thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn về vấn đề trên. Chân thành cảm ơn!
Hoạt động của cơ sở đào tạo tôn giáo theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2004 được quy định như thế nào? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015.
Theo pháp luật hiện hành thì bên cạnh những chế độ dành cho người tham gia nghĩa vụ quân sự thì thân nhân
, phê bình làm tổn hại uy tín của cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp.
d) Phân biệt đối xử về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
2. Người có hành vi vi phạm một trong các trường hợp sau thì kỷ luật từ hình thức Cảnh cáo đến Cách chức:
a) Vi phạm một trong các quy định tại khoản 1 Điều này mà tái phạm
Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định tại Điều 30 của Luật này, cụ thể:
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ
Quyền về tài sản của trẻ em được quy định tại Điều 20 Luật trẻ em 2016, theo đó:
Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra liên quan tới vấn đề này chúng tôi sẽ gửi đến bạn những thông tin sau:
- Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển
bộ phòng;
- Địa điểm hoạt động karaoke phải cách trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa, cơ quan hành chính nhà nước từ 200m trở lên;
- Phù hợp với quy hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
=> Như vậy, các cơ sở kinh doanh karaoke hiện nay không cần phải đảm bảo quy định cửa phòng
bộ phòng;
- Địa điểm hoạt động karaoke phải cách trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa, cơ quan hành chính nhà nước từ 200m trở lên;
- Phù hợp với quy hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
=> Như vậy, các cơ sở kinh doanh karaoke không còn bắt buộc phải cách trường học, bệnh viện, cơ
viện, triển lãm, nhà trưng bày, tượng đài ngoài trời và các công trình khác có chức năng tương đương; pa nô, biển quảng cáo độc lập;
đ) Công trình tôn giáo, tín ngưỡng.
Công trình tôn giáo: Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường, trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, tượng
Tôi có thắc mắc về vấn đề liên quan tới tôn giáo, tín ngưỡng. Cụ thể cho tôi hỏi công trình tôn giáo, tín ngưỡng gồm những gì? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn!
Điều 22 Luật Viên chức 2010 thì người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp
sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo mà sống tại cơ sở tôn giáo.
Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp nhưng không có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột mà có đủ điều kiện đăng ký thường trú sau đây và được chủ hộ
Tôi có chút vấn đề cần giải đáp, đối với tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thì sau khi hoạt động bao lâu sẽ được công nhận là tổ chức tôn giáo? Cho tôi hỏi về trình tự, thủ tục công nhận tổ chức tôn giáo được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Chào anh chị, tôi đang tìm hiểu các quy định về lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo, tôi có chút vấn đề cần được giải đáp. Anh chị cho tôi biết hiện nay tên của tổ chức tôn giáo được quy định như thế nào? Tình tự, thủ tục thay đổi tên của tổ chức tôn giáo được pháp luật quy định cụ thể ra sao? Mong anh chị tư vấn giúp tôi
Theo tôi được biết một trong những điều kiện để công nhận tổ chức tôn giáo thì tổ chức đó phải có hiến chương. Theo quy định của pháp luật hiện nay thì hiến chương của tổ chức tôn giáo phải có những nội dung cơ gì? Việc sửa đổi hiến của tổ chức tôn giáo phải theo quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi