Theo quy định tại điểm a khoản 6 và điểm b khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chạy quá tốc độ trên 35 km/h bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm c khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm c khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển ô tô vượt xe sai quy định gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm d khoản 7 và điểm d khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 4
Theo quy định tại điểm 9 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô lạng lách đánh võng không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
Theo điều 202 Bộ luật hình sự, người nào vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì tùy hậu quả gây ra có thể chịu các hình phạt: phạt tiền, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 15 năm (nếu gây hậu quả đặc biệt
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 xe máy sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng.
con nuôi phải làm tờ khai đăng ký nuôi con nuôi thực tế và nộp cho UBND cấp xã, nơi người đó thường trú. Trong tờ khai, cần ghi rõ ngày, tháng, năm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi trên thực tế, có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng.
2. Kèm theo tờ khai phải có các giấy tờ sau đây:
a) Bản sao giấy chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe máy không nhường đường cho xe đi trên đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
quy định.
Cụ thể, tại Điểm b, Khoản 4, Điều 5 của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực GTĐB, mức phạt từ 800.000 đến 1.200.000 đồng và hình thức phạt bổ sung là tước GPLX 30 ngày. Còn trường hợp xe ô tô đi ngược chiều mà gây tai nạn ngoài việc xử phạt tiền theo quy định còn bị tước GPLX đến
tuổi), cụ thể như sau:
Điều 162: Sử dụng người lao động chưa thành niên
1. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức
chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (theo Khoản 1, Điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ).