"Tặng cho" và "chuyển nhượng" đều là hình thức để "chuyển quyền sử dụng đất". Tuy nhiên, bản chất của việc Tặng cho và Chuyển nhượng hoàn toàn khác nhau và hậu quả pháp lý cũng khác nhau. Nếu việc tặng cho đã hoàn tất về mặt thủ tục (bên nhận tặng cho được cấp GCN QSD đất) thì bên tặng cho không thể đòi lại được tài sản. Tuy nhiên, việc tặng cho
Tổng cục Thuế đã có Văn bản hướng dẫn một số vướng mắc của Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam về việc hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với doanh nghiệp chế xuất (DNCX).
.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 để hỗ trợ cho những hộ gia đình người có công với cách mạng theo quy định của Pháp lệnh Người có công, đang thật sự có khó khăn về nhà ở. Theo đó, đối tượng được hỗ trợ là hộ gia đình là người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ đang ở và có hộ khẩu thường trú tại nhà ở
Bên em đang bán hàng hóa quần áo.., Công ty em có 2 tài khoản ngân hàng đã đăng ký mẫu 08 với CQT. Do việc bán hàng online cần chiều lòng khách, để khách chuyển tiền theo đúng ngân hàng khách có, bên em đăng lên 2 tài khoản cty+ 3 tài khoản mang tên cá nhân để khách hàng tiện thanh toán chuyển khoản. 3 tài khoản cá nhân trên (chỉ dành cho khách
Chào bạn!
Theo quy định pháp luật thì bà ngoại bạn có quyền lập di chúc để định đoạt di sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bà bạn cho người khác.
Di chúc của bà bạn có thể có thể có người làm chứng hoặc không có người làm chứng, nội dung di chúc phải đảm bảo nội dung theo quy định sau đây của bộ luật dân sự:
Điều 652. Di chúc hợp
Bố tôi là bệnh binh hưởng trợ cấp xã hội, tham gia công tác và đóng BHXH từ năm 1989 đến tháng 6/2004 thì không được tham gia đóng BHXH nữa vì thực hiện Nghị định 121 của Chính phủ. Từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010, bố tôi đảm nhiệm các chức danh: Thường trực Đảng ủy kiêm phó Chủ tịch HĐND và Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND xã, được hưởng
không có bất cứ vấn đề gì. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư để tôi có thể biết mình sẽ phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn các luật sư!
Trường hợp của bạn có thể tìm đọc các quy định của Nghị định 45/2014/NĐ- CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất cụ thể các điều sau:
Điều 11. Miễn tiền sử dụng đất
Miễn tiền sử dụng đất trong những trường hợp sau đây:
1. Miễn tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất ở khi sử dụng đất để thực hiện chính sách nhà ở, đất ở đối với
Mạng xã hội trực tuyến được định nghĩa như thế nào? Có phải mạng xã hội trực tuyến bao gồm các website về giao lưu kết bạn, forum, blog, chat...Hiện tại công ty tôi có một website về dịch vụ tuyển dụng và tư vấn giải pháp nhân sự (online), thì không biết website này có thuộc vào loại mạng xã hội trực tuyến hay không? Xin tư vấn để tôi được rõ
Em có người bạn, vừa được nhận tài sản thừa kế từ cha mẹ của bạn ấy. Sau đó một thời gian thì vợ bạn ấy đòi ly hôn. Vậy trong trường hợp này, nếu ly hôn thì phần tài sản thừa kế mà bạn ấy nhận từ cha mẹ mình sẽ được phân chia ra sao sau khi ly hôn? Xin luật sư tư vấn giúp bạn em ạ. Em xin chân thành cám ơn Luật sư.
Theo quy định pháp luật hiện này, để sử dụng tài sản làm biện pháp bảo đảm khoản vay thì chủ sở hữu tài sản phải đồng ý. Thông tin bạn nêu không cụ thể nên tôi chỉ có thể giả thiết là gđ c làm được như vậy do sổ K là gđ c đứng tên nên việc quyết định không liên quan đến người khác. Nếu bạn cho là gđ c và ngân hàng có hành vi trái pháp luật thì
đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP, hành vi “Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang
hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Theo đó, đèn vàng là tín hiệu báo cho người tham gia giao thông chuẩn bị tư thế dừng lại để bảo đảm an toàn.
Đối với lỗi vượt đèn vàng sẽ bị xử phạt theo khoản 4 Điều 6
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
này, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của bà ngoại bạn sẽ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ (Điều 63 Bộ luật Dân sự). Thủ tục cử người giám hộ được quy định tại Điều 64 Bộ luật Dân sự:
- Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền
Công ty nơi tôi làm việc (công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu) ban hành quy chế tiền lương, trong đó áp dụng mức lương cơ sở của Nhà nước là 1.150.000đ theo Nghị định 66/2013/NĐ-CP để tính lương cơ bản (V1) cho người lao động. Đề nghị Luật sư cho biết, Công ty áp dụng quy định này có trái với quy định về mức lương tối thiểu vùng
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Anh trai và cháu gái bị mất năng lực hành vi dân sự (Theo biên bản giám định pháp y tâm thần của trung tâm giám định pháp y tâm thần), vợ anh trai tôi đã chết. Vậy tôi là em gái có được làm người giám hộ cho anh trai và cháu tôi không. Xin được tư vấn.
.
Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở dùng làm tài sản thế chấp là di sản do bố bạn mất đi để lại. Do vậy, mẹ bạn không thể tự ý dùng tài sản đó để thực hiện các giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật. Khi bố bạn mất mà không để lại di chúc, di sản mà bố bạn để lại sẽ được chia cho các thừa kế theo pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên