Thời gian làm việc có thể bố trí giở hành chánh ngày 8 tiếng.
Còn đối với công nhân trực tiếp sản xuất làm việc theo ca kíp nhưng cũng đảm bảo làm 8 tiếng/ngày và bố trí nghĩ giữa ca 1 tiếng.
Việc đăng ký thời gian làm việc nghỉ ngơi với cơ quan quản lý lao động tại địa phương là bắt buộc. Ngoài ra trong hợp đồng cũng thỏa thuận ghi rõ
Trường hợp doanh nghiệp đưa NLĐ ra nước ngoài làm việc là do DN trúng thầu hoặc thực hiện dự án đầu tư ở nước ngoài nên theo yêu cầu của công tác phải đưa NLĐ ra nước ngoài làm việc có liên quan đến việc trúng thầu hoặc thực hiện dự án đầu tư ở nước ngoài, tức là các công việc hoạt động kinh doanh của công ty chứ không phải là hoạt động xuất khẩu
năm. Vây luật sư cho em hỏi: nếu trong trường hợp công cho em thôi việc đột xuất (đã có trường hợp xây ra) thì em có quyền lợi gì không,và công ty có bồi thường cho em cái gì không? Luật sư tư vấn giúp em, em xin cảm ơn.
tối thiểu theo quy định Nhà nước. Nay họ sửa đổi HĐLĐ lại với mức đóng bảo hiểm trên toàn bộ lương chính + phụ cấp. khi tôi và một số anh em nhân viên về công ty thì được Phòng Hành chính báo là sếp trực tiếp và giám đốc sẽ không ký lại HĐLĐ thay đổi mức đóng BH. Ban lãnh đạo muốn chấm dứt HĐLĐ không thời hạn của tôi. Hỏi: Trong trường hợp bị Ban
nói chuyện, nói là tình hình công ty đang khó khăn, công ty sẽ cắt giảm một số vị trí, trong đó có vị trí của tôi. Thật ra, công ty có 5 chuỗi cửa hàng bán lẻ, chuẩn bị đóng cửa 2 cửa hàng nhỏ, hiện đã mở rộng xuất khẩu sang thị trường Singapore. Như vậy, không thể nói là công ty gặp khó khăn được. Vì đã chuẩn bị tinh thần nên tôi đã nói với sếp là
phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy
hợp đồng lao động xác định thời hạn mà khả năng lao động chưa hồi phục.
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, căn cứ theo Điểm b
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động 2012 thì phụ nữ mang thai là một trong những trường hợp được tạm hoãn hợp đồng lao động. Như vậy, khi sức khỏe không đảm bảo thì bạn có thể đề xuất tạm hoãn hợp đồng lao động với công ty mà không nhất thiết phải chấm dứt hợp đồng lao động.
Bên cạnh đó, Điều 156 Bộ luật lao động 2012 quy định: Lao
:
Chị không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Chị bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục; Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà công ty bạn đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Chị không có mặt
Tôi có vấn đề mong luật sư giải đáp.Hiện nay công ty tôi có 2 lao động nữ đang nghỉ chế độ thai sản.Tuy nhiên do quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi muốn cắt giảm bớt số lượng nhân viên,liệu chúng tôi có được chấm dứt hợp đồng với hai lao động nữ này không?
lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Tôi làm việc tại công ty CP Sản xuất và thương mại A, theo hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/6/2013 đến 31/5/2015. Đến tháng 7 năm 2014 tôi được bầu làm chủ tịch công đoàn cơ sở của công ty, nhiệm kỳ 2014~2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/5/2015 công ty thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi vào
Kính chào luật sư... Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4 : quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động
sinh là ngày 29 tháng 7. Ben cty đã làm thủ tục để em được hưởng chế đó thai san, thủ tục như quy định và kèm theo giấy xuất viện để hilng chế đó đầu ốm trước khi sinh những Bhxh huyền nói không cần vì giầy xuất viện ghi bệnh kèm thel là: mộ lấy thái cho một thái. Vì vậy chỉ giải quyết chế đó thai sản, không giải quyết chế độ đau ốm. Vậy cho em hỏi
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
thất nghiệp? 2. Tôi sẽ nhận tiền bảo hiểm ở đâu? 3. Tiền tôi lãnh sẽ tính như thế nào ?biết lương cơ bản của tôi trước và sau nghỉ thai sản là 5,4 triệu đồng /tháng.
vào tháng 03/2014. Do đó tôi xin nghỉ thai sản từ ngày 03 / 03 / 2014 đến ngày 03 / 09 / 2014. Khi tôi nghỉ thai sản thì nhà trường ra quyết định thôi giữ chức vụ tổ trưởng. Trong suốt quá trình công tác của tôi từ năm 1998 cho tới nay tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, không vi phạm kỷ luật bao giờ. Vậy xin hỏi luật sư ,trường hợp của tôi chế độ