Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Theo thư bạn viết, nếu bạn là bạn là cán bộ, công nhân viên chức nhà nước thì con bạn sẽ được giảm 50% học phí.
Cụ thể: Theo điểm b Khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch số: 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì, trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên
binh và Xã hội; bản sao giấy xác nhận khuyết tật; bản sao sổ hộ khẩu; bản sao giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân; bản sao quyết định của cơ sở chăm sóc người khuyết tật về việc chuyển người khuyết tật về gia đình đối với trường hợp đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội; giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo
, để đảm bảo tiếp tục được nhận trợ cấp hàng tháng, bạn cần làm đơn đề nghị thôi nhận trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc ở nơi cư trú cũ và đề nghị nhận trợ cấp ở nơi cư trú mới nộp tại UBND xã, sau đó UBND xã sẽ gửi lên Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện để giải quyết. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trình Chủ
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân gồm:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
.
Khám bệnh, chữa bệnh là nội dung quan trọng của chế độ chăm sóc sức khỏe cho NKT, gồm những vấn đề sau:
–Quyền được khám bệnh, chữa bệnh: trong quá trình khám bênh và chữa bệnh NKT được đảm bảo các quyền như những công dan bình thường khác. Ngoài ra, do những đặc điểm riêng về sức khỏe của NKT, Luật NKT còn quy định họ còn được Nhà nước bảo đảm
- Quan hệ hôn nhân là quan hệ đặc biệt, là sự kết hợp giữa một người đàn ông và một người đàn bà trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. Cơ sở của sự tự nguyện là tình yêu thương, bình đẳng và tự nguyện giữa vợ và chồng, mục đích xây dựng mối quan hệ bền vững. Quan hệ hôn nhân được công nhận là hợp pháp và được pháp luật bảo vệ khi sự kết hợp giữa hai
được quy định như sau:
1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bị thương tật nặng nên được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi được Nhà nước công nhận và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện tôi đang tranh chấp tài sản; cần có sự tư vấn của người am hiểu pháp luật. Tôi muốn biết, tôi có được trợ giúp pháp lý miễn phí không?
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Tôi là con bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81%. Tôi đã tốt nghiệp đại học luật Hà nội, nay tôi muốn học thêm một bằng đại học nữa thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?