Theo quy định của pháp luật về đất đai thì bố bạn đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu đất và nhà nên bố bạn có các quyền mà pháp luật cho phép như quyền sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, tặng cho… Tuy nhiên, xét về nguồn gốc tài chính để mua mảnh đất này là tiền từ việc ông nội bán nhà đất ở quê để mua mảnh đất này và
của di chúc miệng:
Theo thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng trước khi qua đời, ông nội để lại di chúc miệng. Liên quan đến di chúc miệng, quy định của pháp luật dân sự như sau: Trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng
Bố mẹ tôi cho tôi một mảnh đất nhưng chưa sang tên quyền sử dụng đất. Vợ chồng tôi đã san lấp mặt bằng, xây nhà, trồng cây trên mảnh đất này. Tuy nhiên, bây giờ bố mẹ tôi lại ký bảo lãnh vay ngân hàng cho cháu bằng mảnh đất này, vợ chồng tôi không biết và ngân hàng không lấy ý kiến vợ chồng tôi. Nay ngân hàng phát mại mảnh đất, tôi có quyền đòi
ra phòng công chứng nên bà nội và em ra UBND xã để lập hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất. Khi làm hợp đồng tặng cho thì trong phần thời điểm chuyển giao GCNQSDĐ và thời điểm chuyển giao đất thì cán bộ làm hồ sơ lại không ghi vào, bà nội không biết chữ nên đã lăn tay, nhưng dấu rất đậm nên không thấy rỏ được dấu vân tay, hồ sơ nộp thuế thì tờ khai
người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 324, BLDS 2005 thì "Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Như vậy, theo quy định của điều luật trên thì
Theo quy định của khoản 1 Điều 175 Luật Đất đai năm 2013 thì tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
- Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các tổ
thế chấp vẫn được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, phải làm thủ tục và đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai.
xã thì hộ gia đình ông A là người sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất thửa đất đã chuyển nhượng giữa hộ gia đình ông A và Doanh nghiệp tư nhân. Vậy xin Luật sư cho biết: - Việc lập Văn bản thỏa thuận hủy hợp đồng chuyển nhượng QSD đất giữa 02 bên như nêu trên có đúng theo quy định của pháp luật và có được pháp luật cho phép không? - Hợp đồng chuyển
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
thể coi là hợp đồng hợp pháp. Bạn phải lập lại hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới để tất cả các thành viên trong hộ gia đình cùng ký, sau đó mới có thể tiến hành thủ tục đăng ký sang tên tại cơ quan có thẩm quyền (Văn phòng đăng ký nhà đất) theo quy định của pháp luật.
Tôi thấy cán bộ tư pháp phường xã nơi tôi làm việc tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng, tặng cho giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có sơ đồ thửa đất thì cán bộ tư pháp nói không cần qua địa chính nữa. Cán bộ tư pháp đó tự soạn thảo hợp đồng theo văn phòng công chứng và cho 2 bên mua bán ký nhận vào hợp đồng
hợp pháp. Do vậy, bạn phải lập lại hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới để tất cả các thành viên trong hộ gia đình cùng ký vào văn bản này, sau đó tiến hành thủ tục đăng ký sang tên tại Văn phòng đăng ký nhà đất theo quy định của pháp luật.
Các luật sư cho em hỏi: 1. UBND cấp xã có được phép mua đất nông nghiệp (Đã có giấy CNQSDĐ) của hộ gia đình cá nhân hay không? Nếu được thì trình tự, thủ tục lập hồ sơ như thế nào? 2. Hộ gia đình ông A và bà B đã bán 01 mảnh đất nông nghiệp (Đã được cấp giấy chứng nhận QSDĐ đứng tên ông A và bà B) cho ông C từ năm 2010. Nhưng chỉ làm giấy viết
không có quy định nào đề cập đến tuổi tối thiểu hay tối đa để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Điều 21, Bộ Luật dân sự 2005 quy định: Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật
lập hồ sơ thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên phải lập hồ sơ cho cả thửa đất mà ông và ông Dương đang xử dụng (tức là thửa số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2)
3. Các khoảng phí và lệ phí bao gồm:
+ Tiền lệ phí trước bạ đất nộp là: 0,5% nhân với giá đất quy định của UBND tỉnh nhân với diện tích đất được cấp
, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ”.
Tại Điều 15 Thông tư 02/2015/TT
trước ngày 15-10- 1993; giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước theo quy định của pháp luật; giấy tờ về QSDĐ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người SDĐ; các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15-10-1993 theo quy định của Chính phủ.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ có một
.000.000 triệu đồng. Trong khi đó năm nào gia đình em cũng phải đóng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Nếu bây giờ phải đăng kí lại và đóng thuế chuyển mục đích sử dụng thì thiệt cho gia đình em quá. Xin luật sư tư vấn giúp qui định của pháp luật hiện nay đối với vấn đề của nhà em như thế nào? Phải làm sao để gia đình e lấy lại được sự công bằng. Em xin chân
Thứ nhất: Việc tặng cho quyền sử dụng đất giữa cô bạn và ban không lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực là sai quy định. Pháp luật quy định đói với loại hợp đồng này bắt buộc phải lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực và phải làm thủ tục đăng ký lại quyền sử dụng đất. Vì vậy, về mặt pháp lý mảnh đất trên vấn thuộc quyền