. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Chào luật sư! vợ chồng em đã ly thân được hai năm nay, em không làm thủ tục ly hôn vì nghĩ chỉ khi nào mình cần đi bước nữa mới cần thủ tục đó. em cần cha cho con em và cần sự thay đổi từ anh ấy. nhưng thời gian gần đây chồng tôi có đưa bạn gái về nhà công khai và hăm dọa tôi đủ thứ, chồng tôi làm đơn ly hôn ra tòa và đòi nuôi con. hiện tôi
Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
con.
Vì vậy, nếu muốn giành quyền nuôi con, chị bạn cần chứng minh mình có thể bảo đảm tốt nhất quyền lợi về mọi mặt của con bao gồm: điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập và cả những điều kiện về mặt tinh thần như việc chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục, vui chơi giải trí... Cùng với những căn cứ trên, chị bạn nên đưa ra những căn cứ về việc người cha
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn, cái khó hiện nay là ai cũng đòi nuôi đứa con trai 4 tuổi. Sau nhiều lần tranh cãi, tôi đồng ý để cô ấy nuôi con nhưng với điều kiện cô ấy không được đi bước nữa, nếu đi bước nữa phải giao lại con cho tôi nuôi, tôi muốn thỏa thuận bằng văn bản luôn. Không biết làm như thế có được không?
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Khi con bạn trên 12 tháng tuổi thì bạn mới có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và để giành quyền nuôi con thì bạn phải chứng minh vợ bạn bị bệnh tâm thần không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, do đó tòa án sẽ xem xét giao cho bạn trực tiếp nuôi để đảm bảo quyền lợi mọi mặt cho đứa bé.
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
quyết. Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ và tuỳ từng trường hợp sẽ trao đổi hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng ở trong nước xem xét cấp hộ chiếu, bảo đảm cấp đúng đối tượng, và đúng theo quy định của pháp luật.
2. Người nhà của Bạn xuất cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam từ năm 1980. Hộ chiếu đó nay không còn giá
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
được bố trí tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi làm việc của người có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ người vi phạm hành chính. Trường hợp không có nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính thì tạm giữ tại phòng trực ban hoặc phòng khác tại nơi làm việc, nhưng phải bảo đảm các quy định chung.
…”
Dựa vào các quy định trên, bạn có thể
.
Ngày 17 tháng 3 năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định 17 năm 2016 (sửa đổi, bổ sung Nghị định 112 năm 2013) đã bổ sung thêm các trường hợp áp dụng việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính, cụ thể là: Khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ
Hỏi: Tôi biết trước khi chuyển hướng rẽ phải bật đèn xi nhan để cảnh báo cho các phương tiện khác. Nhưng có văn bản nào quy định phải bật đèn xi nhan trước bao nhiêu mét không?Khi đến ngã ba, tôi bật đén tín hiệu rẽ trái để sang đường. Để đèn khoảng 5m tôi mới tắt tín hiệu. Nhưng tôi bị CSGT xử phạt vì bật đèn xi nhan quá ngắn. Cho tôi hỏi CSGT
Theo Luật Giao thông đường bộ, xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông phải đảm bảo các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật, trong đó phải có đủ gương chiếu hậu và đèn tín hiệu.
Trong trường hợp của bạn, mặc dù bạn có gương chiếu hậu và bật tín hiệu đèn, nhưng bạn để áo mưa che hai thiết bị này thì khi đó, bạn vẫn không
, đèn khi nhan khi báo hướng rẽ qua đường giao nhau.
Tuy nhiên, với trường hợp của bạn, có thể bạn đã cho xe chuyển hướng qua đường giao nhau rồi sau đó mới bật đèn xi nhan, hoặc xe chưa sang đi ở hướng đường mới, bạn đã tắt đèn xi nhan. Như vậy, CSGT sẽ xử phạt bạn vì vi phạm bật tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra
hướng rẽ” (Khoản 1 Điều 15 ).
"Sử dụng làn đường
Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn’’. (khoản 1 Điều
phạm bật tín hiệu báo hướng rẽ nhưng không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, với người điều khiển xe ô tô, trong giáo trình đào tạo lái xe ô tô (xuất bản năm 2011) có hướng dẫn người lái xe ô tô phải có tín hiệu báo hướng rẽ trước nơi định rẽ với khoảng cách là 30 mét để đảm bảo an toàn.