: - Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày.
- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày.
Trong trường hợp mắc bệnh thuộc danh mục
Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên “Hộ gia đình”, cấp ngày 11/11/2004. Tháng 10/2014 do quyển sổ Hộ khẩu gia đình tôi rách nát, nên gia đình tôi đã làm thủ tục đổi sổ hộ khẩu mới. Nay tôi muốn thế chấp quyền sử dụng đất trên thì được yêu cầu xin xác nhận nhân khẩu gia đình tôi thời điểm cấp giấy chứng nhận là năm 2004
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi đang gặp một rắc rối vì CMND của tôi ghi họ tên là Nguyễn Thị M. Sổ hộ khẩu và lý lịch cán bộ ghi Nguyễn Thị Tuyết M. Vừa qua tôi làm giấy tờ để nhận thừa kế tài sản của cha tôi bị trở ngại không làm được. Vậy tôi phải đến cơ quan nào để giải quyết việc này
Hỗ trợ tiền sửa chữa nhà bị dột nát cho các gia đình chính sách từ tháng 4/2013 và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho con liệt sỹ từ tháng 6/2013 nhưng tôi không biết có đối tượng nào là ưu tiên được cấp và không được cấp theo quyết định trên của Nhà nước?
không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ
Trong một vụ tranh chấp dân sự tại Toà án nhân dân thành phố Đ, bà H - nguyên đơn đã yêu cầu tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản của bà Y - bị đơn, do nghi ngờ bà Y tẩu tán tài sản. Thẩm phán của Toà án nhân dân thành phố Đ ra quyết định kê biên phong tỏa tài sản của bà Y. Xin hỏi, trong trường hợp bà Y không đồng ý với
Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án được Toà án triệu tập tham gia tố tụng. Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng.
Người làm chứng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Cung cấp toàn bộ những thông tin, tài liệu, đồ vật mà mình có được có liên quan đến việc giải quyết vụ án
tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
+ Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý;
+ Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý
.
- Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định.
- Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc nêu trên, hai bên thỏa
doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.
Theo điều 27, 28 và 29 Bộ luật Lao động thì:
1.1. Thời gian thử việc:
- Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung
Chế độ người HĐCM hoặc HĐKC bị địch bắt tù, đày: Hiện đang hưởng chế độ thương binh và đã được cấp kỷ niệm chương chiến sĩ bị địch bắt tù, đày. Vậy trường hợp của tôi có thuộc diện được hưởng chế độ trợ cấp hang tháng hay không và thủ tục, hồ sơ hưởng như thế nào? Mẹ tôi hưởng chế độ thương binh, chế độ có công với cách mạng hưởng trợ cấp hàng
Mức hưởng trợ cấp tối đa của thân nhân liệt sỹ đồng thời là thân nhân người có công đã từ trần. Tôi có 01 con là liệt sĩ, 01 con là thương binh tỷ lệ thương tật 76% từ trần và 01 con là bệnh binh tỷ lệ thương tật 76% cũng đã từ trần. Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất liệt sĩ có được hưởng thêm 02 định suất tuất nữa hay không?
Chế độ với thương binh đã bị chết nhưng vợ chưa được hưởng trợ cấp tuất. Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay không?
Trong thời gian chờ giấy triệu tập của Tòa án với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong một vụ án hành chính, Anh G bị chủ nhà nơi anh thuê trọ cắt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn, nên anh phải tìm nhà khác để thuê. Do vậy, anh muốn hỏi liệu Tòa án có thể chuyển giao giấy triệu tập và các giấy tờ khác đến cơ quan nơi anh G làm