Em cho 1 người quen vay tiền viết giấy tờ và ghi rõ tên tuổi CMND của họ . Giờ người vay tiền em khất em hơn 5 tháng, họ giờ trốn vào Sài Gòn em không biết phải đòi làm sao, Luật Sư cho em hỏi: thế khoản nợ em có đòi được không. Nếu em ra phường tố cáo, em có bị phạt vì cho vay tiền không?
Chào luật sư! Trước đây vài tháng em có vay tiến của ppf bằng hình thưc mua xe máy với số tiền là 13tr và trả trong vòng 12 tháng. Mấy tháng đầu công việc của em hoạt động tốt lên khả năng chi trả cua em vẫn đầy đủ nếu trễ hợp đồng em vẫn đóng phạt phát sinh. Song hiện nay công việc của em không còn như trước nữa cho lên khả năng chi trả cho
Em có cho một người bạn vay số tiền là 2 tỷ đồng. Khi vay, bạn em bảo là để làm ăn, cho người khác vay để kiếm lời. Nhưng thực tế người này vay rồi đánh đề, giờ không trả lại cho em. Em muốn kiện người này có được không? Người này sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?
có đơn tố tụng dân sự riêng. Vậy tôi muốn hỏi: - Người đập kính xe tôi là người phạm tôi. bị truy cứu trách nhiệm hình sự có phải bồi thường lợi ích có liên quan đến việc khai thác sử dụng tài sản trong thời gian xe tôi bị công an giữ điều tra không. Và cần những căn cứ chính xác gì để tôi có thể đòi bồi thường thiệt hại. Vì xe tôi là tiền vay ngân
phái gia đình tôi lập bảng kê yêu cầu bồi thường thiệt hại với vụ án trên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi được quyền yêu cầu bên gây án bồi thường các khoản nào ? Và yêu cầu họ bồi thường ở mức bao nhiêu theo qui định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Khoản 2, Điều 48 của Bộ luật Lao động quy định, thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia BHTN theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc
Tôi làm việc cho 1 công ty CP nhà nước từ năm 1998, đến nay do tình hình công ty khó khăn nên sẽ giải thể bộ phận tôi đang làm việc (các bộ phận khác vẫn hoạt động bình thường). Cty có gặp gỡ và yêu cầu tôi 1 là viết đơn tự xin nghỉ hay là CTy sẽ ra thông báo kết thúc hợp đồng trước 45 ngày. Từ năm 1998-2008 tôi có tham gia BHXH Từ 2009 đến nay
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Pháp luật không quy định hợp đồng vay tài sản phải được giao kết bằng một hình
Mặc dù quyền sử dụng đất được hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa ông A và bà B, là tài sản chung của ông A và bà B. Tuy nhiên, khi Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên chủ hộ thì trong hộ khẩu của hộ gia đình ông A tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận có bao nhiêu người thì Nhà nước công nhận quyền sử dụng của từng ấy
quy định.
Hình thức của hợp đồng vay tài sản tuân thủ quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định; Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện
trực tiếp phí khác và Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình như hướng dẫn tại Bảng 3.8 Phụ lục số 3 của Thông tư này. Vậy thắc mắc của tôi cụ thể là: Sử dụng phương pháp lập dự toán theo quyết định số 4232
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
lâu đến tận bây giờ.Hiện tại tôi vẫn giữ những giấy cam kết trên, tuy nhiên tôi không nắm rõ được số tài sản anh A còn sở hữu. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể khởi kiện anh A được không? Hình thức và chi phí khởi kiện là gì.Và trường hợp xấu nhất hay những rủi ro tôi có thể gặp phải? Vợ chồng tôi chỉ muốn lấy lại được số tiền trên. Cảm ơn luật sư đã tư
Việc vay nợ của gia đình bạn là quan hệ dân sự. Nếu bạn sử dụng tiền vay vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến mất khả năng trả nợ hoặc bỏ trốn nhằm trốn nợ thì mới bị xử lý hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Theo thông tin bạn nêu thì bạn không phạm tội gì cả. Nếu bạn không trả được nợ thì người cho vay có thể kiện bạn tới
sự.
Nếu người vay bỏ trốn khỏi nơi cư trú nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì bạn có thể làm đơn trình báo tới công an nơi bạn đã giao tiền cho vay để được xử lý về tội lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 hoặc Điều 140 Bộ luật hình sự.
Theo Điều139 Bộ Luật Hình sự quy định về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
"1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết
chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những
Hình thức vay và viết giấy tờ như bạn nêu cũng đã được rất nhiều người lựa chọn tuy nhiên hình thức này có rất nhiều rủi ro. Bản thân hợp đồng công chứng việc mua bán nhà cũng có nguy cơ bị tuyên hủy nếu phát sinh tranh chấp.
Bên cạnh đó việc ký hợp đồng chuyển nhượng nhưng người vay vẫn là người đang được sử dụng ngôi nhà và thửa đất đó thì
hơn mức 0,56%/ tháng nhưng không được vượt quá 150% mức lãi suất 0,56%/ tháng. Nếu áp dụng mức lãi suất cao hơn mức lãi suất này là không phù hợp với quy định của pháp luật.
Hành vi cho vay nặng lãi được quy định cụ thể tại Điều 163 Bộ luật hình sự hiện hành. Theo điều luật này thì: “Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất