Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: Văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ do các cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp thường chỉ có chữ ký, không có đóng dấu của cơ quan, tổ chức; hoặc có đóng dấu nhưng màu sắc cũng rất khác nhau như dấu đen, dấu xanh, dấu nổi không có màu… thì có chứng
có quyền đối với căn nhà trên đồng ý. Hoặc nếu là tài sản chung thông thường thì bố bạn cũng chỉ có quyền định đoạt đối với phần tài sản thuộc quyền sử dụng hợp pháp của bố bạn.
- Mảnh đất này là tài sản chung của bố mẹ bạn. Việc định đoạt tài sản chung giữa hai vợ chồng thì phải được hai vợ chồng đồng ý dưới hình thức văn bản theo Điều 35
Căn cứ Điều 81 Luật thi hành án dân sự 2008 quy định thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ: “Trường hợp phát hiện người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định thu khoản tiền đó để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp
tài sản.”
Như vậy, bạn chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 250 Bộ luật hình sự 1999 nếu bạn biết rõ chiếc xe do hành vi phạm tội mà có hoặc có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ người thực hiện hành vi phạm tội và mà vẫn quyết định mua chiếc xe đó.
Trong trường hợp này, bạn không có căn
Em bị mất chứng minh nhân dân có được xin cấp lại không hay bắt buộc phải chuyển sang làm thẻ căn cước mới, và nếu làm thẻ căn cước mới thì sau khi em sinh em bé xong có ảnh hưởng đến việc nhận bảo hiểm thai sản không, vì hồ sơ bảo hiểm của em là dùng theo số chứng minh nhân dân cũ? Mong nhận được tư vấn
Em tôi là giáo viên tiểu học công tác 24 năm 2014 đến 2016 bi vi phạm vào tệ nạn xã hội và bi phạt tiền em tôi đã chấp hành đầy đủ vậy nếu em tôi bị buộc thôi việc thì có đúng không thưa luật sư va nếu bị buộc thôi việc thì khiếu nại đên cơ quan nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo là 100 điểm.
2. Điểm đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được xác định căn cứ vào tính chất của từng nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, ưu tiên cho công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm, sự cố môi trường
người bị nạn, cứu tài sản trong đám cháy; trong đó, phải ưu tiên cứu người bị nạn, cụ thể:
a) Tổ chức cứu người bị nạn trong đám cháy, bao gồm:
- Trực tiếp đưa hoặc hướng dẫn người bị nạn trong đám cháy ra khu vực an toàn; trường hợp không thể di chuyển người bị nạn đến nơi an toàn thì cần áp dụng các biện pháp bảo vệ để người bị nạn không bị
loại phòng nổ;
c) Các điểm đấu, nối dây điện, đèn pha và các thiết bị chiếu sáng khác phải đặt ở nơi an toàn, tránh bị tiếp xúc với nước, lửa hoặc môi trường axít, kiềm.
3. Bảo đảm hậu cần phục vụ chữa cháy
Người chỉ huy chữa cháy căn cứ tình hình, diễn biến đám cháy và dự kiến thời gian chữa cháy để bảo đảm hậu cần phục vụ chữa cháy
chỉ huy chữa cháy phải tổ chức thực hiện các việc sau đây:
a) Tập hợp lực lượng, điểm danh quân số được điều động tham gia chữa cháy và kiểm tra lại phương tiện, thiết bị chuyên dùng cho việc chữa cháy trước khi trở về đơn vị;
b) Báo cáo trung tâm thông tin của đơn vị về việc kết thúc nhiệm vụ chữa cháy và lệnh cho lực lượng, phương tiện
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
2. Trực tiếp hoặc thông qua ban tham mưu chữa cháy để chỉ huy, điều hành các lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy.
3. Xác định trình tự, các biện pháp triển khai hoạt động chữa cháy, cứu người bị nạn, cứu tài sản và dập tắt đám cháy.
4. Tổ chức trinh sát đám cháy; xác định vị trí, hướng chữa cháy chính và việc
lý.
2. Tiếp nhận mệnh lệnh từ người chỉ huy chữa cháy để giao nhiệm vụ cho các tiểu đội thuộc phạm vi quản lý.
3. Kiểm tra việc chấp hành quy định về bảo đảm an toàn, trang phục, thiết bị bảo hộ cá nhân trang bị cho cán bộ trong toàn đội thuộc phạm vi quản lý trước khi thực hiện nhiệm vụ chữa cháy.
4. Thiết lập sự phối hợp trong công tác
lý.
2. Chấp hành các mệnh lệnh của chỉ huy cấp trên.
3. Kiểm tra việc chấp hành quy định về bảo đảm an toàn, trang phục, thiết bị bảo hộ cá nhân trang bị cho cán bộ trong tổ chữa cháy thuộc phạm vi quản lý trước khi thực hiện nhiệm vụ chữa cháy; bảo đảm sự hoạt động liên tục của phương tiện chữa cháy khi tham gia chữa cháy.
4. Điểm
Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với viên chức được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Hương (email: huon***gmail.com, 25 tuổi). Hiện tại, em đang là viên chức làm việc ở Sở Giáo dục
Hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực công chức viên chức. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức được quy định ra sao? Xin Ban biên
Tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Thanh Trúc (email: tru***@gmail.com, ở Bình Thuận). Sắp tới, cơ quan tôi sẽ tổ chức họp kiểm điểm viên chức A vì có hành vi vi phạm pháp luật. Tôi thắc mắc: pháp luật quy định về vấn đề này ra sao
viên kiêm Thư ký Hội đồng là người đại diện bộ phận làm công tác tổ chức cán bộ của đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức.
b) Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm:
Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
Thành phần Hội đồng kỷ luật đối với viên chức quản lý được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Phương (phuo***@gmail.com, 24 tuổi). Em vừa mới tốt nghiệp ngành sư phạm tiếng Anh và muốn thi tuyển viên chức giáo dục ở tỉnh. Em thắc mắc: Hội
Quyết định kỷ luật đối với viên chức được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Quỳnh Nhi (nhi***@gmail.com, 24 tuổi). Ở cơ quan em vừa mới tổ chức kỷ luật đối với viên chức A. Em thắc mắc: quyết định kỷ luật đối với viên chức được quy định ra sao
Hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường của viên chức đã được quy định cụ thể tại Điều 29 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Theo đó, hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường của viên chức được quy định như sau:
1. Khi xem xét, giải quyết việc bồi thường phải căn cứ vào hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường của vụ