Chào Luật Sư! Bạn tôi làm ở công ty A với vị trí là nhân viên kinh doanh. Bạn tôi có bán hàng cho công ty B và chiết khấu lại tiền gửi giá cho công ty B. Ngày 4/12 bạn tôi có làm đề nghị vơi công ty thanh toán tiền gửi giá là 111.000.000 để thanh toán tiền cho công ty B. Công ty đã chi cho bạn tôi số tiền đó để đi thanh toán tiền gửi giá của
Với những tình huống giả định thì câu trả lời chỉ mang tính chất tương đối. Nếu mục đích chiếm đoạt có từ trước thì có thể phạm tội theo Điều 278 hoặc các Điều khác....của BLHS. Nếu mục đích chiếm đoạt tài sản xuất hiện sau khi nhận được tài sản thì phạm tội theo Điều 140 BLHS.
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1
Em tôi cách đây hơn 2 năm có vay của một số bạn bè tổng số tiền khoảng hơn 200t , có giấy vay nọ viết tay . nhưng do làm ăn thua lỗ nên không còn khả năng chi trả. Như vậy em tôi có bị kết vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? Nếu có sẽ bị xử phạt bao nhiêu lâu ? Hiện tại công an quận đang gửi giấy mời lên quân để giải quyết vụ
Đầu năm 2011 gia đình tôi có cho một người bà con họ hàng vay 290 triệu với lãi xuất 1.5% ( bằng với ngân hàng lúc bấy giờ) có giấy ký nợ của người vay; trước khi vay họ còn đảm bảo nếu không có khả năng trả nợ họ sẽ bán nhà để trả, vì chúng tôi là họ hàng nên bố mẹ tôi cũng tin tưởng. Đến cuối năm 2011 họ trả được cho gia đình chúng tôi 90
Tôi có một người bạn bị một đối tượng lừa xuất khẩu lao động sang Hoa Kỳ và lấy mất số tiền gần 600 triệu. Trước đó tôi có soạn một hợp đồng dịch vụ và giấy biên nhận tiền yêu cầu người đó kí tên. Người đó là người dân tộc Êđê, Đăk lak. Hiện tại người đó đã trốn sang Campuchia. Người này hoạt động có tổ chức và làm con giả con dấu của Sở Tư
mất 80 triệu, còn trường hợp của tôi anh ta có trao đổi với anh Tâm và a Tâm trả lời rằng vì hiện tôi đang làm cho công ty nhà nước nên sẽ chuyển tôi từ bên sản xuất kinh doanh sang bên hành chính sự nghiệp (sở nông nghiệp), chi phí xin chuyển như vậy là khoảng 35 triệu. Và nếu tôi đồng ý chuyển tiền thì anh ta sẽ lo cho tôi được chuyển trong tháng
trong những hành vi sau đây:
a) Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ;
b) Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời".
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm g Khoản 2; Điểm a, l, m Khoản 3 và Khoản 4 Điều này
Trong lúc đi học ở trên trường tôi có tham gia đánh nhau cùng nhóm bạn. Tôi có cầm 1 cây sắt có sẵn ở trong trường để tham gia đánh nhau. nhưng tội chưa đánh đươc ai thì đã bị cơ quan công an bắt. Vậy thì mức sự phạt hành chính như thế nào? Năm này tôi 21 tuôi
Bố và anh tôi cầm sổ đỏ đi vay tiền làm vốn làm ăn, hợp đồng 3 tháng, lãi xuất 5%/ tháng. Sau 3 tháng anh tôi mang tền đi trả ( bố tôi không đi theo). anh tôi trả tiền song, không hủy bản hợp đông, cũng không lấy sổ đỏ về, sau vài ngày, 2vc anh tôi xuống mượn tiền (470 triệu đồng), nay tới hạn trả nhưng anh tôi vỡ nợ, làm ăn thất bát không có
Mẹ em mang sổ đỏ đi cầm đồ (sổ đỏ nay mang tên một mình mẹ em) với lãi xuất thỏa thuận là 4 nghìn 1 triệu 1 ngày. Để vay được tiền chủ hiệu cầm đồ bắt làm hợp đồng mua bán có công chứng,rồi làm 1 bản cam kết với mẹ em là (sau 6 tháng kẻ từ ngày ký hợp đồng mua bán đó mẹ em có quyền hủy hợp đồng mua bán sau khi đã trả lại họ số tiền đã vay cộng
trách nhiệm quản lý, không được tự ý mua bán, chuyển nhượng khi chưa có sự thống nhất của ba anh em. Ngoài phần đất dành làm hương hoả thì mỗi xuất (3 anh em) được chia số đất bằng nhau, không có ai thắc mắc. Đến tháng 6 năm 2012 con của người anh cả đã tự ý chuyển nhượng một phần đất dành làm hương hoả cho người ngoài nên đã xảy ra tranh chấp. Người
1. Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu:
Trường hợp 1: nếu gia đình bạn sử dụng ổn định đất và lưu giữ được các loại giấy tờ như đã trình bày như: (i) giấy tờ giao đất; (ii) giấy tờ thu tiền khi nhà nước giao đất; (iii) bản đồ hiện trạng/quy hoạch thửa đất và các biên lai thu thuế đất ở thì được coi là có giấy tờ về quyền sử
Luật sư rất tiếc vì sự việc trên đang xảy ra với gia đình của bạn. Nội dung bạn hỏi liên quan tới tranh chấp di sản thừa kế của ông nội bạn cũng như của bố bạn.
Về nguyên tắc thửa đất được cấp cho hộ gia đình - gồm những người trong hộ gia đình. Nên phần của ông nội bạn sẽ chỉ được sử dụng một phần thừa đất đó và phần thuộc quyền sử dụng của
được công chứng viên chứng nhận.
Sau khi có Giấy cam kết này, công chứng viên sẽ chứng nhận giao dịch để một bên đứng tên. Trường hợp sau này người đứng tên (chủ sở hữu) muốn chuyển nhượng (định đoạt nói chung) cho người khác thì phải đồng thời xuất trình văn bản cam kết đã được lập tại cơ quan công chứng trước đây. Việc chuyển nhượng này không
Nếu bạn muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở hoặc mua nhà thì không có hạn chế, miễn là nhà và đất đó có giấy tờ hợp lệ. Tuy nhiên nếu chuyển nhượng đất có mục đích sử dụng khác như đất nông nghiệp, công nghiệp, đất vườn v.v... thì bạn phải tham khảo các quy định của từng khu vực cụ thể như : diện tích hạn mức tối thiểu, người chuyển nhượng
đất đã bán một phần cho bạn trước khi có sổ đỏ và nợ bạn nghĩ vụ tách thửa nên đây là cơ sở để ngân hàng làm việc lại với chủ đất về sự không trung thực. Việc ngàn hàng có hủy hợp đồng tín dụng hay không còn tùy thuộc vào nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản bảo lãnh và quan điểm xem xét vấn đề sau khi bạn xuất hiện và khiếu nại. Việc bạn yêu cầu chủ
1. Theo quy định pháp luật thì thửa đất sử dụng hợp pháp, có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp và phù hợp với quy hoạch thì được cấp GCN QSD đất. Nếu trường hợp của gia đình bạn đủ điều kiện cấp GCN QSD đất thì nộp hồ sơ tại UBND xã để được xem xét.
2. Bạn tham khảo quy định về điều kiện được cấp GCN QSD đất theo quy định của
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
tình trạng hôn nhân trong thời gian ở trong nước, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú trước khi xuất cảnh, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
3. Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở nước ngoài, thì cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước mà người đó
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một