Sản xuất thuốc thú y bao gồm những hoạt động được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Sản xuất thuốc thú y bao gồm các hình thức sản xuất, gia công, san chia đóng gói thuốc thú y.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư
Thuốc thú y mới là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Thanh Loan, hiện đang là hiện đang làm sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP. HCM. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định thuốc thú y mới là gì? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Nhãn thuốc thú ý được quy định tại Khoản 7 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Nhãn thuốc là bản in, bản vẽ của chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in, dập trực tiếp trên bao bì thương phẩm của thuốc hoặc được dán, đính, gắn chắc chắn trên
Việc ghi nhãn thuốc thú y được quy định tại Khoản 8 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Ghi nhãn thuốc là việc thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết và chủ yếu về thuốc lên nhãn thuốc giúp người dùng nhận biết, lựa chọn và sử dụng đúng thuốc và
Nhãn phụ của nhãn thuốc được quy định tại Khoản 10 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Nhãn phụ là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt
Bao bì thương phẩm của thuốc thú y được quy định tại Khoản 11 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Bao bì thương phẩm của thuốc là bao bì chứa đựng thuốc, lưu thông cùng với thuốc, gồm hai loại:
a) Bao bì trực tiếp là bao bì chứa đựng tiếp
Ngày sản xuất thuốc thú y được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Minh Quân, hiện đang là hiện đang làm sinh viên khoa Thú y, Đại học Nông Lâm Tp. HCM. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định ngày sản xuất thuốc thú y được quy định như thế nào? Văn bản
Xuất xứ của thuốc được quy định tại Khoản 17 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Xuất xứ của thuốc là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ thuốc hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với thuốc trong trường hợp có
Việc hướng dẫn sử dụng thuốc thú y được quy định tại Khoản 18 Điều 2 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Hướng dẫn sử dụng là thông tin liên quan đến cách sử dụng, các Điều kiện cần thiết để sử dụng, bảo quản hàng hóa; cảnh báo nguy hại; cách xử lý
Hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học được miễn khảo nghiệm được quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành gồm:
a) Đơn đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư
Để trở thành Kiểm soát viên trung cấp đê điều phải đáp ứng điều kiện gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Uyển Khanh, tôi có người em trai vừa tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Vì vậy, cho tôi hỏi để trở thành Kiểm soát viên trung cấp đê điều phải đáp ứng điều kiện gì? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin
Yêu cầu về phẩm chất của Kiểm lâm được quy đinh ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thùy Linh, là sinh viên trường Đại học Nông lâm. Tôi đang tìm hiểu về vấn đề tiêu chuẩn chung về phẩm chất của Kiểm lâm. Vì vậy, tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập
Kiểm lâm viên chính được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 07/2015/TT-BNV Quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như sau:
Chức trách
Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ của ngành kiểm lâm, giúp lãnh đạo cơ quan kiểm lâm ở Trung ương hoặc ở
Nhiệm vụ Kiểm lâm viên chính được quy định tại Khoản 2 Điều 17 Thông tư 07/2015/TT-BNV Quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như sau:
Nhiệm vụ
a) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai và thực hiện một hoặc nhiều lĩnh vực trong công tác nghiệp
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của Kiểm lâm viên chính được quy định tại Khoản 4 Điều 17 Thông tư 07/2015/TT-BNV Quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như sau:
a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành lâm nghiệp hoặc chuyên ngành khác
Kiểm lâm viên được định nghĩa như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Dương, sinh viên trường Đại học Nông Lâm. Tôi đang tìm kiếm văn bản định nghĩa về Kiểm lâm viên Việt Nam, vì tôi không rành tra cứu văn bản pháp luật nên tôi muốn hỏi hiện nay vấn đề trên được quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau:
1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước.
2. Xuất khẩu vì mục đích thương mại sản phẩm làm từ gỗ thuộc Nhóm IA do Chính phủ quy định (trừ gỗ là tang vật xử lý tịch thu theo quy định hiện hành
sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành:
1. Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp.
2. Xuất khẩu các loại
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Đề nghị cấp Giấy phép, Giấy phép CITES theo mẫu số 01/LN ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan;
c) Hồ sơ chứng minh mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành (bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu
do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Thời hạn giải quyết: 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trừ trường hợp phải tham vấn các Cơ quan Khoa học CITES, các cơ quan có liên quan). Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam phải thông báo